- Chi dịch vụ ngân hàng Chi khác
b. Hoạt động thanh toán nhập khẩu
3.2.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên làm công tác TTQT
bản trong kinh doanh của ngân hàng.
Tuy trên thực tế thu nhập từ hoạt động TTQT chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn thu của ngân hàng, song nếu ngân hàng nào có hoạt động TTQT tốt sẽ kéo theo hoạt động đầu t tín dụng và kinh doanh ngoại tệ phát triển. Nó đã trở thành dịch vụ không thể thiếu trong hệ thống dịch vụ ngân hàng cung ứng cho khách hàng và là điểm kết thúc cho mọi hoạt động kinh tế đối ngoại. Do vậy khi xác định giải pháp phòng ngừa rủi ro cần xem nó là 1 hoạt động kinh doanh để mà đẩy mạnh nh các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Đây là 1 hoạt động mang tính chất dịch vụ nhằm đẩy mạnh và thực hiện các hoạt động khác của ngân hàng phát triển nhằm thu lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế 1 cách tối u. Vì vậy cần đi tiên phong trong hiện đại hóa, dịch vụ phải nhanh, chính xác, giá cả cạnh tranh và phục vụ thiết thực nhu cầu XNK của đất nớc
Ba là, dựa vào nhu cầu của khách hàng để đa ra giải pháp
Trớc hết trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với 3 chức năng cơ bản là trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán, trung tâm tiền mặt của nền kinh tế đã tạo cho ngân hàng những khả năng kinh doanh kỳ diệu song cũng đặt ngân hàng vào trạng thái kinh doanh hết sức khó khăn. Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, khả năng sinh tồn hay thất bại của nó phụ thuộc chủ yếu vào khách hàng, vào sự tín nhiệm của ngời gửi tiền và ngời vay tiền cũng nh những ngời sử dụng dịch vụ. Nh vậy, đòi hỏi phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để xác định hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT.
3.2. Giải phỏp phũng ngừa và hạn chế rủi ro thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam từ tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
3.2.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên làm công tác TTQT TTQT
Hiệu quả làm việc xuất phát đầu tiên từ con ngời. Trong công tác TTQT lại càng đòi hỏi trình độ của ngời lao động, vì đây là lĩnh vực, công việc phức
tạp khó về cả môi trờng, nghề nghiệp... ở nớc ta trong thời gian qua , do trình độ cán bộ làm TTQT còn bị hạn chế cũng gây ra rủi ro lớn cho công tác TTQT. Do đó cần phải tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ của ngời lao động trong lĩnh vực này. Đó là: cán bộ thanh toán cần nắm vững, bám sát UCP600, những quan điểm về thanh toán, vận tải, bảo hiểm, phong tục tập quán, luật pháp của từng khu vực thị trờng trên thế giới. Với t cách là ngân hàng của ng- ời xuất khẩu ta phải căn cứ vao UCP để đòi đối phơng trả tiền đúng hạn; khi đại diện cho ngời nhập khẩu phải nghiêm chỉnh thực hiện UCP để giữ vững và tạo niềm tin trên thị trờng quốc tế. Ngoài ra, NH cần thờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo nhằm trao đổi, học tập kinh nghiệm lấn nhau trong nội bộ ngân hàng và với ngân hàng bạn, nâng cao các nghiệp vụ liên quan nh vận tải và bảo hiểm ngoại thơng, chú trọng cập nhật các quy định và luật pháp nhà nớc về xuất khẩu hay tổ chức các lớp học để đào tạo sâu hơn về hcuyên môn thanh toán. Những khóa học này cần mở rộng cho mọi nhân viên có điều kiện tham gia. Mời các chuyên gia hàng đầu về thanh toán quốc tế giảng dạy để các cán bộ nhân viên Ngân hàng trong các bộ phận liên quan có điều kiện trau dồi cả về nghiệp vụ cũng nh ngoại ngữ.
Muốn thực hiện đợc nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Ngân hàng phải có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo và thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán quốc tế, sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị trong hoạt động thanh toán quốc tế. Song, trừ các sở giao dịch TW và một vài chi nhánh ở thành phố lớn là có cán bộ tơng đối thành thạo nghiệp vụ, còn phần lớn các chi nhánh trình độ cán bộ còn thấp. Việc đào tạo nghiệp vụ cho các chi nhánh ở các ngân hàng còn phiến diện, chủ yếu qua hình thức “bắt tay, chỉ việc”, việc tổ chức các lớp học cũng chỉ là sự hỗ trợ giúp các chi nhánh thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Bản thân các giáo viên tham gia giảng dạy ở các lớp học trên cũng cha đợc đáo tạo chính quy mà chỉ thông qua công việc thực tiễn để rút ra kinh nghiệm sau đó truyền đạt lại.
Do vậy, cần phải tổ chức các lớp bồi dỡng ngắn hạn về nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho cán bộ ngoại thơng của các doanh nghiệp và các lớp nâng
cao trình độ cho các cán bộ của hệ thống ngân hàng mình. Vì qua thực tế công việc tại một số ngân hàng còn kém hiểu biết về trình tự thực hiện của các ph- ơng thức thanh toán quốc tế.
Hình thành các bộ phận t vấn cho khách hàng với một đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết sâu rộng để t vấn cho khách hàng, thậm chí có thể tham dự cùng khách hàng khi đợc yêu cầu trong đàm phán kí kết hợp dồng thơng mại nhằm thỏa thuận điều khoản thanh toán có lợi nhất, nh: lựa chọn Ngân hàng mở th tín dụng, Ngân hàng thanh toán, Ngân hàng xác nhận, yêu cầu về chứng từ, hình thức L/C,...