- Chi dịch vụ ngân hàng Chi khác
b. Hoạt động thanh toán nhập khẩu
3.2.7.1. Ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ
Hoạt động thanh toán quốc tế chỉ có thể an toàn và phát triển trên cơ sở môi trờng kinh tế ổn định. Do tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực và những bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế, nhịp độ tăng trởng kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây có tốc độ chậm lại. Nền kinh tế vẫn đang ở tình trạng cung vợt cầu; nhiều sản phẩm khó tiêu thụ, tồn kho tăng, sản xuất cầm chừng, khu vực dịch vụ tăng quá chậm. Đầu t phát triển trong nớc, đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp tục giảm mạnh. Chỉ số giá tiêu dùng giảm. Hoạt động thị trờng nói chung kém sôi động. Cơ hội và môi trờng đầu t vẫn bấp bênh. Tiền gửi tiết kiệm và các nguồn vốn huy động qua ngân hàng tăng nhanh gấp đôi mức tăng trởng tín dụng, dẫn tới ứ đọng vốn. Hiện tợng kinh tế nổi bật năm 2008 là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khởi nguồn từ Mỹ và đã gây nên hậu quả sâu rộng, dẫn đến sang quý đầu năm 2009 là tình trạng giảm phát, một trở ngại lớn cho nền kinh tế. Trong khi các ngân hàng ứ thừa vốn tiền tệ, các doanh nghiệp đều trong trạng thái thu mình chờ qua khó khăn. Trên thị trờng diễn ra hiện tợng hàng hóa d thừa mà sức mua yếu ớt vì thiếu tiền đã gây cho công chúng đầu t cũng nh các doanh nghiệp tâm lý e ngại khi tham gia vào thị trờng tài chính, nhất là thị trờng tài chính quốc tế. Mà thiếu các doanh nghiệp thì hoạt động của thanh toán quốc tế không thể phát triển đ- ợc. Chỉ khi kinh tế phát triển, lạm phát đợc kiềm chế, giảm phát đợc khắc phục, giá trị đồng nội tệ và mức lãi suất ổn định thì các doanh nghiệp mới yên tâm tin tởng tham gia đầu t vào lĩnh vực XNK, và cũng chỉ trong các điều kiện nêu trên thì hoạt động thanh toán quốc tế mới an toàn, tăng khối lợng mở rộng các quan hệ giao dịch đối ngoại trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
Xét từ tầm quản lý vĩ mô, cũng có thể thấy nhũng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nói riêng đều có liên quan chặt chẽ tới chất lợng quy hoạch tổng thể của bộ máy hoạch định chính sách cụ thể và điều hành chính sách vĩ mô cũng nh vi mô. Để ngăn chặn những rủi ro trong kinh doanh nói chung,
nhà nớc cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính quốc gia, giáo dục về pháp luật cho cán bộ các ngành, cũng nh bồi dỡng kiến thức về kinh tế tài chính, ngân hàng cho họ. Bên cạnh đó, các giao dịch ngoại thơng tuy đợc tham gia trực tiếp của ngân hàng và các nhà XNK, nhng liên quan nhiều đến các bộ ngành trong nớc nh: Bộ thơng mại, Tổng cục hải quan, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...., do vậy cần có sự phối kết hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, nhằm tạo sự nhất quán trong việc xây dựng chính sách và giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô, vi mô để tạo dựng môi trờng hoạt động ổn định và bền vững cho hoạt động XNK cũngnh hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM.