Kimloại là chất oxi hoỏ, ion kimloại là chất khử D Đều là chất khử.

Một phần của tài liệu ôn thi tnthpt cả năm (Trang 37 - 41)

Fe2+ Cu2+

7./Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thỡ dung dịch thu được chứa:

A. AgNO3 B. AgNO3 và Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 và Fe(NO3)3

8./ Cỏc ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ cú tớnh ừi húa tăng dần theo chiều:

A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+. B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+.

C. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+. D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+.

9./ Bột Ag cú lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dựng hoỏ chất nào sau đõy cú thể loại bỏ được tạp chất:

A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch CuCl2.

10./Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thỡ dung dịch thu được chứa:

A. AgNO3 B. AgNO3 và Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 và Fe(NO3)3

11./Dung dịch Cu(NO3)3 cú lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đõy cú thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc.

12./ Chất nào sau đõy cú thể oxi hoỏ Zn thành Zn2+?

A. Fe B. Ag+. C. Al3+. D. Mg2+.

13./Phương trỡnh phản ứng hoỏ học sai là:

A. Al + 3Ag+ = Al3+ + Ag. B. Zn + Pb2+ = Zn2+ + Pb.

C. Cu + Fe2+ = Cu2+ + Fe. D. Cu + 2Fe3+ = 2Fe2+ + Cu2+.

14./ Cho Cu dư tỏc dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tỏc dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư 15./Trong dĩy điện húa, cặp Al3+/Al đứng trước cặp Fe2+/Fe. Điều này cho biết:

A. tớnh oxi húa của Al3+ lớn hơn của Fe2+ B. tớnh khử của Al lớn hơn của Fe C. tớnh oxi húa của Al lớn hơn của Fe D. tớnh khử của Al lớn hơn của Fe2+ 16./ Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thộp người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chỡm dưới nước) những tấm kim loại:

A. Pb B. Sn C. Zn D. Cu

17./Sự phỏ hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tỏc dụng trực tiếp với cỏc chất oxi húa trong mụi trường được gọi là:

A. sự ăn mũn kim loại B. sự tỏc dụng của kim loại với nước C. sự ăn mũn húa học D. sự ăn mũn điện húa

19./ Trong sự ăn mũn tấm tụn (lỏ sắt trỏng kẽm) khi để ngồi khụng khớ ẩm thỡ:

A. Sắt bị ăn mũn, kẽm được bảo vệ. B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoỏ.C. Kẽm là cực õm, sắt là cực dương. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoỏ C. Kẽm là cực õm, sắt là cực dương. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoỏ

20./ Chọn cõu trả lời đỳng nhất:

A. An mũn kim loại là sự phỏ huỷ kim loại do kim loại tiếp xỳc với dung dịch axit tạo ra dũng

điện.

B. Sự ăn mũn kim loại là sự phỏ huỷ kim loại bởi chất khớ hay hơi nước ở nhiệt độ cao.C. Tất cả đều đỳng. C. Tất cả đều đỳng.

D.Sự phỏ huỷ kim loại hay hợp kim dưới dạng h.học của mụi trường xung quanh gọi là sự ăn mũn

kim loại.

21./Fe bị ăn mũn điện hoỏ khi tiếp xỳc với kim loại M để ngồi khụng khớ ẩm. Vậy M là:

A. Cu B. Mg C. Al D. Zn

22./Trong khụng khớ ẩm, vật làm bằng chất liệu gỡ dưới đõy sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mũn điện hoỏ?

A. Sắt tõy (sắt trỏng thiếc). B. Sắt nguyờn chất. C. Hợp kim gồm Al và Fe. D. Tụn (sắt trỏng

kẽm).

II-BÀI TẬP

1./Ngõm 1 lỏ Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lỏ Zn ra sấy khụ, đem cõn, thấy:

A. Khối lượng lỏ kẽm tăng 0,215 gam B. Khối lượng lỏ kẽm giảm 0,755 gamC. Khối lượng lỏ kẽm tăng 0,43 gam. D. Khối lượng lỏ kẽm tăng 0,755 gam C. Khối lượng lỏ kẽm tăng 0,43 gam. D. Khối lượng lỏ kẽm tăng 0,755 gam

2./ Theo phản ứng húa học: Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu, để cú sản phẩm là 0,1 mol Cu thỡ khối lương Fe tham gia phản ứng là:

A. 2,8 g B. 5,6 g C. 11,2 g D. 56 g

3./ Ngõm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết đồng tạo ra bỏm hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khụ, khối lượng đinh Fe tăng thờm

A. 15,5 g B. 0,8 g C. 2,7 g D. 2,4 g

4./Ngõm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thỳc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khụ, thấy khối lượng đinh sắt tăng thờm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A. 1,5M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,7M

5./Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 32,4 gam. B. 2,16 gam C. 12,64 gam. D. 11,12 gam

6./Hồ tan hồn tồn m gam Fe trong 100 ml dung dịch AgNO3 2M. Giỏ trị của m là:

A. 11,2 gam B. 16,8 gam C. 5,6 gam D. Kết quả khỏc.

TIẾT 3 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠIA-KIẾN THỨC A-KIẾN THỨC

I./Nguyờn tắc:

Khử ion kim loại thành nguyờn tử. Mn+ + ne ----> M

II./ Phương pháp:

1./ Phương pháp nhiợ̀t luyợ̀n: dựng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg …

Dựng cỏc chất khử mạnh như: C, CO, H2 hoặc Al để khử cỏc ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Thớ dụ: PbO + H2 →to Pb + H2O

Fe2O3 + 3CO →to 2Fe + 3CO2

2./ phương pháp thủy luyợ̀n: dựng điều chế những kim loại Cu, Ag, Hg …

Dựng kim loại cú tớnh khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối Thớ dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4

3./ Phương pháp điợ̀n phõn:

a./ điợ̀n phõn nóng chảy: điều chế những kim loại K, Na, Ca, Mg, Al.

Điện phõn núng chảy cỏc hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chỳng. Thớ dụ: 2NaCl đpnc → 2Na + Cl2

MgCl2 đpnc → Mg + Cl2 2Al2O3  →đpnc 4Al + 3O2

b./ Điợ̀n phõn dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.

Thớ dụ: CuCl2 đpdd → Cu + Cl2

4AgNO3 + 2H2O  →đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3 CuSO4 + 2H2O đpdd → 2Cu + 2H2SO4 + O2

c./Tớnh lượng chất thu được ở các điợ̀n cực

m=

n AIt

96500

m: Khối lượng chất thu được ở cỏc điện cực A: Khối lượng mol nguyờn tử (hay M) I: Cường độ dũng điện (ampe0

t: Thời gian (giõy)

n: số electron mà nguyờn tử hay ion cho hoặc nhận

B-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI-Lí THUYẾT I-Lí THUYẾT

1./ Khi điều chế kim loại, cỏc ion kim loại đúng vai trũ là chất:

A. bị oxi húa B. bị khử C. nhận proton D. cho proton

2./Phương phỏp điều chế kim loại bằng cỏch dựng đơn chất kim loại cú tớnh khử mạnh hơn để khử ion kim loại khỏc trong dung dịch muối được gọi là:

A. phương phỏp nhiệt luyện B. phương phỏp thủy luyện C. phương phỏp điện phõn D. phương phỏp thủy phõn 3./M là kim loại. Phương trỡnh sau đõy: Mn+ + ne = M biểu diễn:

A. Nguyờn tắc điều chế kim loại. B. Tớnh chất hoỏ học chung của kim loại.C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoỏ ion kim loại. C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoỏ ion kim loại.

4./Phương phỏp nhiệt luyện là phương phỏp dựng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đú là:

A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại.

5./Phương phỏp thuỷ luyện là phương phỏp dựng kim loại cú tớnh khử mạnh để khử ion kim loại khỏc trong hợp chất:

A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. dung dịch muối. D. muối ở dạng khan.

6./Điện phõn NaCl núng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được:

A. Na B. Na2CO3 C. NaOH D. NaCl

7./ Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:

A. Na2O B. CaO C. K2O D. CuO

8./Ion Na+ bị khử khi:

A. Điện phõn dung dịch Na2SO4. B. Điện phõn dung dịch NaClC. Điện phõn dung dịch NaOH D. Điện phõn núng chảy NaCl. C. Điện phõn dung dịch NaOH D. Điện phõn núng chảy NaCl.

9./Trong quỏ trỡnh điện phõn, những ion õm di chuyển về:

A. Cực dương, ở đõy xảy ra sự oxi hoỏ. B. Cực õm, ở đõy xảy ra sự khử.C. Cực dương, ở đõy xảy ra sự khử. D. Cực õm, ở đõy xảy ra sự oxi hoỏ. C. Cực dương, ở đõy xảy ra sự khử. D. Cực õm, ở đõy xảy ra sự oxi hoỏ.

10./ Dẫn 1 luồng H2 dư qua hỗn hợp rắn X nung núng gồm Al2O3, MgO, FeO và CuO. Sau phản ứng được hỗn hợp rắn Y gồm bao nhiờu kim loại?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

11./Muốn điều chế Pb theo phương phỏp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2:

A. Ca B. Na C. Cu D. Fe

12./Điện phõn dung dịch muối nào sau đõy sẽ điều chế được kim loại tương ứng?

A. AgNO3 (điện cực trơ) B. NaCl C. CaCl2 D. AlCl3 13./ Cho phản ứng: Fe2O3 + 3CO →to 2X + 3CO2. Chất X trong phản ứng trờn là:

A. Fe B. Fe3O4 C. FeO D. Fe3C

14./ Ở nhiệt độ cao, CuO khụng phản ứng được với:

A. Ag B. H2 C. Al D. CO

15./Kim loại khụng thể điều chế bằng phương phỏp nhiệt luyện là:

A. Zn B. Al C. Cu D. Fe

16./Cho khớ CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung núng). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn gồm:

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO

II-BÀI TẬP

1./ Điện phõn núng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot cú 3,36 lit khớ (đktc) thoỏt ra. Muối clorua đú là:

A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2

2./ Điện phõn bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại húa trị II với dũng điện cú cường độ 6A. Sau 29 phỳt điện phõn thấy khối lượng catot tăng 3,45 g. Kim loại đú là:

A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn

3./ Điện phõn 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dũng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lit khớ (đktc) ở anot. Biết điện cực đĩ dựng là điện cực trơ và hiệu suất điện phõn là 100%. Khối lượng catot tăng là:

A. 1,28 g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 3,2 g

4./ Để khử hồn tồn 30 g hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dựng 5,6 lit khớ CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 28 g B. 26 g C. 24 g D. 22 g

5./ Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dựng vừa đủ 8,4 lit CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 39 g B. 38 g C. 24 g D. 42 g

6./ Để khử hồn tồn 32 g một oxit kim loại, cần dựng 8,96 lit H2 (đktc). Kim loại đú là:

A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr

7./Cho 1 luồng H2 qua ống sứ đựng 0,8 gam CuO được chất rắn cú khối lượng 0,672 gam. Phần trăm CuO bị khử là:

A. 75% B. 60% C. Kết quả khỏc. D. 80%

CHƯƠNG IV:

KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHễM A. KIM LOẠI KIỀM:

Một phần của tài liệu ôn thi tnthpt cả năm (Trang 37 - 41)

w