4,8 gam B 7,2 gam C 2,4gam D Kết quả khỏc.

Một phần của tài liệu ôn thi tnthpt cả năm (Trang 35 - 37)

D. Axit picric và hexametylenđiamin.

A. 4,8 gam B 7,2 gam C 2,4gam D Kết quả khỏc.

2./ Cho 3,2 gam Cu tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thỡ thể tớch khớ NO2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

3./ Cho 5,6 gam Fe tỏc dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tớch khớ H2 (đktc) là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 6,72 lit

4./ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loĩng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khớ H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn khụng tan. Giỏ trị của m là:

5./ Ngõm 9 gam hợp kim Cu – Zn trong dung dịch axit HCl dư thu được 896 ml khớ H2 (đktc). Khối lượng của Cu là:

A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 2,6 gam D. 1,3 gam

6./ Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tỏc dụng với dung dịch HNO3 loĩng dư thu được 0,896 lit NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:

A. 9,5 g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54 g

7./ Nhỳng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1 M. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra (giả sử tồn bộ Cu sinh ra bỏm hết vào thanh Fe) thấy khối lượng thanh Fe.

A. tăng 1,28 gam B. tăng 1,6 gam C. tăng 0,16 gam D. giảm 1,12 gam 8./ Nung núng 16,8 g bột Fe và 6,4 g bột S (khụng cú khụng khớ) thu được sản phẩm X. Cho X tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ cú V lit khớ thoỏt ra (đktc). Cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn. Giỏ trị của V là:

A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 3,36 lit

9./ Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tỏc dụng hết với dung dịch HCl thỡ thể tớch khớ H2 thu được là:

A. 4,48 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 2,24 lit

10./ Cho 6,72 lit khớ H2 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung núng thu được chất rắn A. Thể tớch dung dịch HCl 1M đủ để tỏc dụng hết với A là:

A. 0,2 lit B. 0,1 lit C. 0,3 lit D. 0,01 lit

11./ Cho 2,52 gam một kim loại tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loĩng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đú là:

A. Mg B. Fe C. Al D. Zn

12./ Cho 4,8 gam một kim loại R húa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 loĩng thu được 1,12 lit khớ NO duy nhất (đktc). Kim loại R là:

A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu

13./ Cho 4,875 g một kim loại M húa trị II tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loĩng thu được 1,12 lit khớ NO duy nhất (đktc). Kim loại M là:

A. Zn B. Mg C. Ni D. Cu

14./ Đốt chỏy hết 3,6 g một kim loại húa trị II trong khớ clo thu được 14,25 g muối khan của kim loại đú. Kim loại mang đốt là:

A. Zn B. Cu C. Mg D. Ni

15./ Hũa tan 1,44 g một kim loại húa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hũa lượng axit dư trong dung dịch thu được, phải dựng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đú là:

A. Ba B. Ca C. Mg D. Be

16./ Hũa tan hồn tồn 0,5 g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại húa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit H2 (đktc). Kim loại húa trị II đú là:

A. Mg B. Ca C. Zn D. Be

TIẾT 2 DÃY ĐIỆN HểA CỦA KIM LOẠI – ĂN MềN KIM LOẠI A-KIẾN THỨC

I./ Dĩy điợ̀n hóa của kim loại: 1./ Dĩy điợ̀n hóa của kim loại:

K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tớnh oxi húa của ion kim loại tăng dần

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tớnh khử của kim loại giảm dần

2./ í nghĩa của dĩy điợ̀n hóa:

Dự đoỏn chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi húa khử xảy ra theo chiều: chất oxi húa mạnh hơn sẽ oxi húa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi húa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Thớ dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu

Phương trỡnh phản ứng:

Yy+ + X → Xx+ + Y

II./SỰ ĂN MềN KIM LOẠI 1./ Khái niợ̀m:

Sự ăn mũn kim loại là sự phỏ hủy kim loại hoặc hợp kim do tỏc dụng của cỏc chất trong mụi trường xung quanh.

M ----> Mn+ + ne

2./ Các dạng ăn mũn kim loại:

a./ Ăn mũn hóa học: là quỏ trỡnh oxi húa - khử, trong đú cỏc electron của kim loại được chuyển trực

tiếp đến cỏc chất trong mụi trường.

b./ Ăn mũn điợ̀n hóa học:

Một phần của tài liệu ôn thi tnthpt cả năm (Trang 35 - 37)

w