456 7 89 10 BCBBCBDACC

Một phần của tài liệu ôn thi tnthpt cả năm (Trang 33 - 35)

D. Axit picric và hexametylenđiamin.

123 456 7 89 10 BCBBCBDACC

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D B A C A D C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B D A B D D B A D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C C C C A A A B

Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

TIẾT 1 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A-KIẾN THỨC A-KIẾN THỨC

I./ Tớnh chất vật lớ:

Kim loại có những tớnh chất vật lớ chung:Tớnh dẻo - Tớnh dẫn điện - Tớnh dẫn nhiệt - Ánh kim

Tớnh chất vật lớ chung của kim loại gõy nờn bởi sự cú mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

II./ Tớnh chất hóa học:

Tớnh chất húa học chung của kim loại là tớnh khử (dễ bị oxi hóa)

M ---> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)1./ Tác dụng với phi kim: 1./ Tác dụng với phi kim:

Thớ dụ: 2Fe + 3Cl2 →to 2FeCl3 Cu + Cl2 →to CuCl2 4Al + 3O2 →to 2Al2O3 Fe + S →to FeS Hg + S ---> HgS

2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loĩng: (trừ cỏc kim loại Cu, Ag, Hg, Au khụng cú phản

ứng) sản phẩm là muối và khớ H2.

Thớ dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b./ Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: (trừ Pt, Au khụng phản ứng) sản phẩm là muối + sản

phẩm khử + nước.

Thớ dụ: 3Cu + 8HNO3 (loĩng) →o

t 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (loĩng) →o

t Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc) →o

t CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O

Chỳ y: HNO3, H2SO4 đặc nguội khụng phản ứng với cỏc kim loại Al, Fe, Cr …

3./ Tác dụng với nước: Cỏc kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

tạo bazơ và khớ H2

4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch

muối thành kim loại tự do.

Thớ dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối: A + Bn+ 

+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dĩy hoạt động húa học +Kim loại A khụng tan trong nước

+Muối tạo thành phải tan

B-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI-Lí THUYẾT I-Lí THUYẾT

1./ Kim loại nào sau đõy cú tớnh dẫn điện tốt nhất trong tất cỏc kim loại ?

A. Vàng B. bạc C. đồng D. nhụm

2./ Kim loại nào sau đõy dẻo nhất trong tất cả cỏc kim loại ?

A. bạc B. vàng C. nhụm D. đồng

3./ Kim loại nào sau đõy cú độ cứng lớn nhất btrong tất cả cỏc kim loại ?

A. W B. Cr C. Fe D. Cu

4./ Kim loại nào sau đõy mềm nhất trong số tất cả cỏc kim loại ?

A. Li B. Cs C. Na D. K

5./ Kim loại nào sau đõy cú nhiệt độ núng chảy cao nhất trong tất cả cỏc kim loại ?

A. W B. Fe C. Cu D. Zn

6./ Kim loại nào sau đõy nhẹ nhất trong số tất cả cỏc kim loại ?

A. Li B. Na C. K D. Rb

7./ Một nguyờn tử cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đú là nguyờn tử của nguyờn tố nào sau đõy ?

A. Ca B. Ba C. Al D. Fe

8./ Cú cỏc kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chỳng giảm dần theo thứ tự ở dĩy nào sau đõy ? A. Cs, Fe, Cr, W, Al B. W, Fe, Cr, Cs, Al

C. Cr, W, Fe, Al, Cs D. Fe, W, Cr, Al, Cs

9./ Cú cỏc kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chỳng giảm dần theo thứ tự ở dĩy nào sau đõy ?

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au 10./ Kim loại cú những tớnh chất vật lớ chung nào sau đõy ?

A. tớnh dẻo, tớnh dẫn điện, nhiệt độ núng chảy cao B. tớnh dẻo, tớnh dẫn điện và nhiệt, cú ỏnh kim

C. tớnh dẫn điện và nhiệt, cú khối lượng riờng lớn, cú ỏnh kim D. tớnh dẻo, cú ỏnh kim, rất cứng

11./Những tớnh chất vật lớ chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ỏnh kim) gõy nờn chủ yếu bởi:

A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. khối lượng riờng của kim loại

C. tớnh chất của kim loại D. cỏc electron tự do trong tinh thể kim loại 12./Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại là:

A. tớnh oxi húa và tớnh khử B. tớnh bazơ C. tớnh khử D. tớnh oxi húa 13./ Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại là tớnh khử vỡ:

A. nguyờn tử kim loại thường cú 5, 6, 7 electron lớp ngồi cựng B. nguyờn tử kim loại cú năng lượng ion húa nhỏ

C. kim loại cú xu hương nhận thờm electron để đạt đến cõu trỳc bền D. nguyờn tử kim loại cú độ õm điện lớn.

14./ Dĩy kim loại tỏc dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag

C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

15./ Kim loại nào sau đõy cú thể tan trong dung dịch HCl ?

A. Sn B. Cu C. Ag D. Hg

16./ Kim loại nào sau đõy cú thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2 ?

17./ Kim loại M tỏc dụng được với cỏc dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào ?

A. Al B. Ag C. Zn D. Fe

18./ Để tỏch riờng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dựng lần lượt cỏc kim loại nào ?

A. Cu, Fe B. Pb, Fe C. Ag, Pb D. Zn, Cu

19./ Một cation kim loại M cú cấu hỡnh electron ở phõn lớp ngồi cựng là 2s22p6. Vậy, cấu hỡnh electron phõn lớp ngồi cựng của nguyờn tử kim loại M khụng thể là cấu hỡnh nào ?

A. 3s1 B. 3s23p1 C. 3s23p3 D. 3s2

20./Cho cấu hỡnh electron: 1s22s22p6. Dĩy chất nào sau đõy gồm cỏc nguyờn tử và ion cú cấu hỡnh electron như trờn ?

A. K+, Cl, Ar B. Li+, Br, Ne C. Na+, Cl, Ar D. Na+, F-, Ne 21./ Cation R+ cú cấu hỡnh electron ở phõn lớp ngồi cựng là 2p6. Nguyờn tử R là:

A. F B. Na C. K D. Cl

22./ Cho phản ứng: aFe + bHNO3 ---> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Cỏc hệ số a, b, c, d, e là những số nguyờn, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

23./ Đồng (Cu) tỏc dụng được với dung dịch:

A. HCl B. H2SO4 loĩng C. H2SO4 đặc, núng D. FeSO4

24./ Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, núng thu được một chất khớ màu nõu đỏ. Chất khớ đú là:

A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3

25./ Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đõy tỏc dụng được với cả 4 dung dịch muối trờn ?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Pb

26./ Cho cỏc kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tỏc dụng được với dung dịch H2SO4 loĩng là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

27./Kim loại khụng tỏc dụng với axit clohidric(HCl) là:

A. Al B. Zn C. Fe D. Ag

28./Trong số cỏc kim loại Na, Mg, Al, Fe. Kim loại cú tớnh khử mạnh nhất là:

A. Na B. Fe C. Al D. Mg

29./Cho cỏc hạt Cu vào dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện: A. dd cú màu xanh và cú khớ màu nõu bay lờn B. dưới đỏy ống nghiệm cú kết tủa Ag

C. trờn cỏc hạt Cu cú một lơp Ag màu sỏng, dung dịch khụng màu D. dung dịch màu xanh, trờn cỏc hạt Cu cú một lớp Ag màu sỏng.

30./Thủy ngõn dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngõn bị vỡ thỡ dựng chất nào sau đõy để khử độc thủy ngõn ?

A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. bột than D. nước 31./ Khi nung núng Fe với chất nào sau đõy thỡ tạo ra hợp chất sắt (II):

A. S B. Dung dịch HNO3 C. O2 D. Cl2

II-BÀI TẬP

1./Đốt magie trong bỡnh chứa khớ clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Khối lượng magie tham gia phản ứng là:

Một phần của tài liệu ôn thi tnthpt cả năm (Trang 33 - 35)

w