3.2.6.1. Loại phần tử:
Kết cấu của khung chân cổng bao gồm các bộ phận: 1 gối tựa, 2 chân cổng và 1 dầm biên. Trong đó mỗi một gối tựa hay dầm biên được cấu tạo bởi 1 solid có tiết diện không đổi dọc chiều dài dầm, có thép tấm bịt ở 2 đầu; mỗi một chân cổng được cấu tạo bởi 1 solid có tiết diện thay đổi đều dọc chiều dài dầm, có thép tấm bịt ở 2 đầu. Linear Static Analysis đã tự định dạng loại phần tử cho từng bộ phận khung chân cổng.
Loại phần tử của các bộ phận khung chân cổng là dạng khối , thuộc nhóm phần tử hai chiều, số lượng phần tử theo sự điều chỉnh chế độ mật độ lưới chia ở lệnh Mesh. Số lượng phần tử mà Static đang tính ở đây như hình 3.29.
3.2.6.2. Điều kiện biên:
Ta đặt điều kiện biên trong Static Analysis cho mô hình khung chân cổng như sau: - Tại vị trí E, F: ta đặt gối cố định.
- Tại vị trí A, K: ta đặt gối trượt.
Hình 3.28: Kết quả áp lực dầm chính của Simulation Studies 4.
Trang 91
3.2.6.3. Đặt tải trọng:
Trên mô hình tính khung chân cổng ta thực hiện Simulation Studies thứ năm, ta đặt tên Simulation Studies thứ năm ST5UngSuat như hình 3.31.
Để tính tổng ứng suất tổng ứng suất uốn khung chân cổng khi xe nâng ở vị trí giữa dầm dưới, ta đặt các tải trọng tương ứng có phương và chiều như hình 3.32.
- Sử dụng Gravity để đặt tải trọng bởi trọng lượng bản thân khung chân cổng. - Bề mặt A và bề mặt K là nơi tiếp xúc giữa khung chân cổng với dầm chính. + Trên bề mặt A ta đặt các tải trọng:
N = 83600N; N = 16570N; N = 8916N;
Hình 3.30: Đặt điều kiện biên cho mô hình khung chân cổng.
Hình 3.31: Tên của Simulation Studies 5.
E K Gối cố định Gối trượt F A Gối trượt
Trang 92 + Trên bề mặt K ta đặt các tải trọng:
= 63740 ;
= 13130 ;
= 6780 ;
- Đặt tải trọng gió lên chân cổng, ta đặt tải trọng phân bố đều = 582 .