Xác định nội lực dầm biên ở tiết diện I – I theo trường hợp phối hợp tải trọng thứ nhất, áp lực của dầm chính và chân cổng lên dầm biên, về phía dầm có cơ cấu di động:
= + 2 + = 238609 Về phía dầm có dàn cáp treo điện:
= + 2 + = 200782
Phản lực tác dụng lên gối tựa trái của dầm biên như hình 3.6: = + + = 204564 Phản lực tác dụng lên gối tựa phải của dầm biên:
= + − = 234827
Mômen uốn lớn nhất:
Hình 3.6: Sơ đồ xác định nội lực dầm biên.
= 238609 C = 11858 ) lc1=500 lc2=4000 lc1=500 Bc=5000 = 200782 ) D = 13543 I I
Trang 70 = . = 117,4. 10
Mômen chống uốn của tiết diện ở bảng 3.2: = 8,4. 10 Ứng suất uốn dưới tác dụng của tải trọng chính:
= = 14≤[ ] = 160 /
Ứng suất cho phép [ ] tra (bảng 5-2).[4]. Để đảm bảo cho dầm biên đủ độ cứng, ứng suất uốn cho phép ở đây nên lấy không lớn hơn 80 ÷ 100 / .
* Khi tính dầm biên theo trường hợp phối hợp tải trọng thứ hai thì ta tính ứng suất theo lực quán tính lớn nhất có thể có. Lực quán tính ở bánh xe dẫn bên phải của cổng trục khi phanh xe nâng ở sát gối tựa:
=101 = 7402
Trong đó: – tải trọng bình quân tác dụng lên bánh xe B. = 2. + + 2. + 2.2+2.2+ + 2 = 74017 và – tải trọng tác dụng lên bánh xe dẫn và bị dẫn: = + = 177806 = + = 116494 Tải trọng trên dầm do lực gây ra:
= = 29607 Mômen uốn do tải trọng này tác dụng:
= . = 14,8. 10
Mômen chống uốn của tiết diện đối ở bảng 3.2: = 5,13. 10 Ứng suất uốn:
= = 2,9 /
Tải trọng ngang trên dầm khi phanh xe nâng:
= +7 = 11858 = +7 = 13543 Phản lực ở gối tựa D do các tải trọng này gây ra:
Trang 71 = + + + + 2 = 33874
Mômen uốn ở tiết diện I – I:
= . = 16,94. 10 Ứng suất uốn:
= = 3,3 / Ứng suất uốn phụ do mômen quán tính gây ra:
= + = 6,2 /
Ứng suất uốn tổng tương ứng với trường hợp phối hợp tải trọng thứ hai: = + = 20,2≤[ ] = 180 /
Vậy kích thước tiết diện dầm biên đã chọn là an toàn.