Ởhình 3.4a, sơ đồ tải trọng tác dụng lên cổng trục dầm đôi, khi hợp lực của tải trọng các bánh xe của xe nâng cách tiết diện giữa dầm một đoạn (trong đó a là khoảng cách từ hợp lực đến bánh xe chịu tải lớn hơn) thì ứng suất sẽ đạt giá trị lớn nhất.
Phản lực gối tựa A dưới tác dụng của trọng lượng xe nâng và vật nâng: = 2+ + (22 − )= 89224
Mômen uốn:
= −2 = 847626
Hình 3.4: Sơ đồ xác định ứng suất cho tiết diện giữa dầm chính.
= 71688 L=20000 = 1600 A D C 10000 = 113306 a = 600 a/2 = 300 A = 5000 / ) ) B B A = 7829 = 250 / ) B ) )
Trang 67 Phản lực tựa gây ra bởi trọng lượng dầm tại điểm A:
= 2 = 50000 Mômen uốn: = −2 − ( −8 ) = 249775 Mômen uốn tổng: = + = 1097401 Ứng suất lớn nhất ở giữa dầm chính: = = 100,4 < [ ]
Trong đó: ứng suất uốn cho phép [ ] = 160N/mm , theo (bảng 5.2).[4]. Mômen uốn do lực quán tính gây ra bởi xe nâng và vật nâng:
= 4. = 39146
Mômen uốn do lực quán tính của trọng lượng bản thân cổng gây ra:
= 8. = 12500
Mômen uốn tổng:
= + = 51646
Ứng suất uốn phụ:
= = 8,6N/mm
Mômen uốn do lực quán tính dọc dầm khi phanh xe nâng gây ra:
= .ℎ = 7695154
Trong trường hợp này ta chỉ xét ảnh hưởng lên dầm chính nên điểm đặt của lực quán tính là trọng tâm của tiết diện dầm hay ℎ = = 631,8 .
Ứng suất uốn phụ do mômen này gây ra:
=
= 0,6N/mm
Ứng suất tổng ở tiết diện đang xét dưới tác dụng của tải trọng chính và phụ trong trường hợp phối hợp tải trọng thứ hai:
Trang 68 Trong đó: ứng suất uốn cho phép [σ] = 180N/mm , theo (bảng 5.2).[4].
Độ võng của dầm chính cổng trục dưới tác dụng của xe nâng và vật nâng: =( 48+ ) = 18 < [ ]
Trong đó độ võng cho phép: [ ] = = = 28,6 > 18 .
Vậy kích thước tiết diện dầm chính đã chọn là an toàn.