Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân sau mổ PĐTBS

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả lâu dài và chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau mổ phình đại tràng bẩm sinh (Trang 77 - 80)

- 14% phải kiêng các thức ăn gây nhuận tràng, trong đó có 50% cảm thấy phiền phức ở các mức độ khác nhaụ

- 55% đi phân nát không thành khuôn, trong đó 46,3% thấy ảnh hưởng đến CLCS.

- Trong các rối loạn đại tiện: són phân vào ban đêm hay gặp nhất 21%, trong

đó 95,2% bịảnh hưởng đến CLCS.

- Chức năng xã hội: 42% không tham gia vào các hoạt động đi chơi xạ

- Chức năng cảm xúc: nổi bật ở cả 2 giới là sự buồn chán về bệnh tật của mình (55,1% ở nam và 68,2% ở nữ).

100% nhóm lứa tuổi ≥ 17 tuổi lo lắng về tương lai và 50% không tự tin vào bản thân.

- Sự hình dung về cơ thể: 81,8% bệnh nhân nữ thấy kém hấp dẫn do vết sẹo sau mổ để lại, ở nam giới 37,2% và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Các triệu chứng cơ năng và thực thể: sôi bụng gặp nhiều nhất 57%, trong đó 66,7% ảnh hưởng đến CLCS.

- Chức năng tình dục (≥ 17 tuổi): 100% quan tâm đến vấn đề tình dục và 90% coi đó là hoàn toàn bình thường ở lứa tuổi nàỵ

KIẾN NGHỊ

- Xây dựng bộ câu hỏi CLCS dành cho bệnh nhân PĐTBS dưới 8 tuổị

- Cần có nghiên cứu dọc về CLCS ở bệnh nhân PĐTBS và các yếu tố ảnh hưởng.

- Nghiên cứu các biện pháp can thiệp đối với các trường hợp không kiểm soát

đại tiện

- Tư vấn tâm lý cho bệnh nhân PĐTBS trước khi "sự lo lắng" của chúng chuyển thành vấn đề về tâm lý xã hội (như trầm cảm/lo âu).

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả lâu dài và chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau mổ phình đại tràng bẩm sinh (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)