MÔ TẢ VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI DÂN VÀ MỘT

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang 2001 - 2010 (Trang 91 - 118)

NGƢỜI DÂN VÀ MỘT SỐ CÁN BỘ CHỦ CHỐT VỀ BỆNH DẠI VÀ PCBD HUYỆN HÀM YÊN NĂM 2011:

* Kiến thức:

Hầu hết ngƣời dân và một số cán bộ chủ chốt đƣợc phỏng vấn đều

có kiến thức về bệnh dại, họ đều nắm rõ nguyên nhân, đƣờng lây truyền, loại súc vật truyền bệnh, cách phòng bệnh, nơi tiêm vắc xin phòng dại.

Trong nghiên cứu này đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là 31 ngƣời, trong đó có 21 cán bộ, công chức nhà nƣớc, 4 cán bộ làm thú y xã có trình độ đào tạo từ trung cấp trở lên, chỉ có 10 ngƣời dân thì 5 ngƣời ở 1 xã không có bệnh nhân tử vong do dại trong 10 năm nay, 5 ngƣời ở xã đã có tử vong. Công tác PCBD hiện nay rất đƣợc quan tâm, công tác tuyên truyền về bệnh dại đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nên họ đã nắm đƣợc nguyên nhân, đƣờng lây truyền,

loại súc vật truyền bệnh, cách phòng bệnh, nơi tiêm vắc xin phòng dại.

Tuy nhiên còn một số ngƣời dân nhầm lẫn giữa mắc dại và phơi nhiễm với vi rút dại, còn nghĩ việc dùng thuốc nam chữa đƣợc bệnh dại, khi bị chó mèo nghi dại cắn bệnh nhân đi đến các thầy lang để lấy thuốc nam chữa bệnh mà không đi tiêm phòng, đây là một nhận thức sai lầm, có thể là một trong những nguyên nhân gây tử vong.

Qua đó thấy đƣợc công tác tuyên truyên về bệnh dại đến ngƣời dân còn chƣa sâu rộng trong cộng đồng. Do vậy cần làm tốt hơn nữa công tác này để ngƣời dân hiều rõ thế nào là phơi nhiễm với vi rút dại, thế nào là mắc bệnh dại để từ đó có biện pháp phòng bệnh kịp thời.

Nhận định về bệnh dại 5 năm trƣớc đây là cao, nếu công tác PCBD không đƣợc trú trọng bệnh có thể sẽ tăng và bùng phát thành dịch.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình bệnh dại tại địa bàn huyện, trung tâm huyện nằm trên quốc lộ II, giáp gianh với tỉnh Yên Bái, Hà Giang, giáp với các huyện Yên Sơn, Chiêm Hóa, Thành Phố Tuyên Quang, đây là những địa danh có tỷ lệ mắc dại cao. Trình độ dân trí còn hạn chế, kinh tế khó khăn, ngƣời dân khi bị chó mèo cắn chủ quan không đến cơ sở y tế để đƣợc tƣ vấn và tiêm phòng. Mặt khác tỷ lệ hộ gia đình nuôi chó cao, chủ yếu là thả rông, tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó rất thấp, do vậy tình hình bệnh dại tại địa phƣơng còn cao.

* Thái độ:

Các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn nhận rõ sự nguy hiểm của bệnh, cần phải xử lý vết thƣơng khi bị chó mèo cắn và đến cơ sở Y tế. Khi thấy chó mèo nghi dại một số ngƣời dân sẽ báo cho cán bộ thú y biết để xử lý, bên cạnh đó còn có một số ngƣời dân tự xử lý bởi vì họ chƣa đƣợc nghe tuyên truyền về Nghị định phòng chống bệnh dại ở động vật của Chính phủ.

Việc báo cáo với thú y để xử lý súc vật nghi dại hết sức quan trọng bởi cần có một qui trình xử lý hết sức nghiêm ngặt mới có thể ngăn chặn đƣợc ổ dịch. Vì vậy cần tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân về Nghị định 05/2007

của Chính phủ về PCBD ở động vật, xây dựng kế hoạch PCBD cụ thể, phối hợp tốt giữa các ban ngành ở địa phƣơng.

* Thực hành:

+ Khi bị súc vật cắn cần tiến hành xử lý vết thƣơng ngay và đúng cách để làm giảm tối đa lƣợng vi rút có trong vết cắn. Khi phỏng vấn 31 ngƣời thấy hầu nhƣ họ xử lý vết thƣơng đúng cách. Điều này có thể lý giải vì trong số các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn thì 2/3 là cán bộ làm các công tác thú y, y tế, cán bộ chính quyền ở huyện xã đã rất hiểu và thành thạo vì đây là công việc chuyên môn cũng nhƣ trình độ học vấn của họ.

Nhƣng cũng còn một số ngƣời dân xử lý chƣa hoàn toàn đúng cách, một số ngƣời dân cho rằng phải bóp nặn máu, bôi dầu xoa, băng bó vết thƣơng để cầm máu. Điều này phản ánh nhận thức của một số ngƣời dân về phòng chống bệnh dại còn hạn chế, do vậy phải tuyên truyền sâu rộng cho ngƣời dân để nâng cao hiểu biết.

+ Khi nghi ngờ chó mèo bị dại ngƣời dân thƣờng tự đập chết đem chôn, không báo cáo với chính quyền địa phƣơng bởi vì chƣa đƣợc nghe phổ biến về qui định này.

+ Một số hộ dân không hợp tác khi cán bộ thú y đến tiêm phòng cho đàn chó, để cán bộ thú y tự bắt chó, không thực hiện tiêm cho chó mèo nếu phải trả tiền vắc xin.

+ Tập quán nuôi chó chủ yếu là thả rông để trông nhà, không nhốt xích, rọ mõm, tiêm không đúng định kỳ, chó thả để trông nhà, chó lành không cần tiêm.

+ Các biện pháp cụ thể PCBD:

Biện pháp cụ thể PCBD ở ngƣời và động vật qua phỏng vấn các cán bộ chủ chốt: cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền về bệnh dại và PCBD thƣờng xuyên cho cộng đồng, giám sát chặt chẽ các xã thƣờng xuyên có bệnh dại, triển khai tốt Nghị định của Chính phủ về PCBD ở động vật.

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm dịch tễ các trƣờng hợp tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại tại tỉnh Tuyên Quang 2001 - 2010:

- Phân bố ở độ tuổi dƣới 15 là 35,4%, từ 15 tuổi trở lên 64,6%. - Phân bố ở giới nam là 55,1%, ở giới nữ là 44,9%.

- Phòng khám Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có số lƣợng bệnh nhân đến tiêm nhiều nhất, sau đó là huyện trọng điểm Hàm Yên.

- Bệnh nhân tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại trung bình/năm là: 407,6/100.000 dân, cao nhất là năm 2006: tỷ lệ là 749,6/100.000 dân, thấp nhất là năm 2002: tỷ lệ là 217,9/100.000 dân, tập trung vào các tháng vào tháng 3 - 4 - 5 - 6.

- Thời gian đi tiêm vắc xin dại và huyết thanh kháng dại kể từ lúc cắn dƣới 15 ngày là 85,3%, cao hơn gấp 6 lần so với thời điểm sau 15 ngày (14,7%).

- Chó là nguyên nhân hàng đầu cắn ngƣời phải đi tiêm vắc xin dại và huyết thanh kháng dại tại địa bàn tỉnh, chiếm 90,4%.

- Vị trí vết cắn ở chân, tay là nhiều nhất: 91,4%.

- Tỷ lệ hộ nuôi chó/tổng số hộ dân tỉnh Tuyên Quang năm 2010 là 62,4%, tỷ lệ tiêm phòng cho chó rất thấp: 29,6% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh nhân tử vong do bệnh dại tại tỉnh Tuyên Quang 2001 - 2010

- Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại ở tuổi dƣới 15 là 21,5%; từ 15 trở lên là 78,5%, nam giới 66,7%; nữ giới 33,3%.

- Huyện Hàm Yên có số bệnh nhân tử vong do bệnh dại cao nhất trong 10 năm.

- Tỷ lệ tử vong do bệnh dại/100.000 dân trung bình/năm là: 1,33, cao nhất là năm 2004: 3,95/100.000 dân, năm 2001 và 2002 không có bệnh nhân tử vong do bệnh dại.

- Bệnh nhân tử vong do bệnh dại chủ yếu là do chó cắn, chiếm 88,2% - Thể lâm sàng hay gặp là thể co thắt: 78,4%, thời gian ủ bệnh bệnh từ 30 - 90 ngày (39,8%).

- Vị trí vết cắn ở vùng đầu mặt cổ, số lƣợng vết cắn nhiều, mức độ vết cắn nặng thì thời gian ủ bệnh của bệnh nhân ngắn hơn.

- Hầu hết bệnh nhân tử vong do bệnh dại đều không đƣợc tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại: 87,1%.

3. Kiến thức, thái độ và thực hành của ngƣời dân và một số cán bộ chủ chốt về bệnh dại và phòng chống bệnh dại tại huyện Hàm Yên

- Kiến thức: Hầu hết đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đều có kiến thức về bệnh dại, nắm rõ nguyên nhân, đƣờng lây truyền, loại súc vật truyền, cách phòng bệnh, nơi tiêm vắc xin phòng dại, nguyên nhân tình hình bệnh dại tại địa phƣơng. Còn một số ngƣời dân chƣa hiểu rõ mắc dại và phơi nhiễm với vi rút dại.

- Thái độ : nhận rõ sự nguy hiểm của bệnh, cần xử lý vết thƣơng khi bị chó mèo cắn và đến cơ sở y tế để đƣợc tƣ vấn và tiêm vắc xin.

Do chƣa đƣợc tuyên truyền về Nghị định 05/2007 của Chính phủ về PCBD ở động vật nên ngƣời dân chƣa phối hợp tốt với Thú y về qui định nuôi chó mèo.

Cán bộ chủ chốt đã đƣa ra các biện pháp cần triển khai PCBD ở ngƣời và súc vật.

- Thực hành : Phần lớn ngƣời dân biết xử lý vết thƣơng khi bị chó mèo cắn, một số ít chƣa hoàn toàn đúng cách, chƣa thực hiện nuôi và xử lý súc vật nghi dại theo qui định của thú y. Hầu hết ngƣời dân chƣa đƣợc nghe và thực hiện đúng Nghị định phòng chống bệnh dại ở động vật của Chính phủ.

- Chính quyền địa phƣơng đã đƣa ra các biện pháp cụ thể để PCBD trên địa bàn huyện có hiệu quả.

KIẾN NGHỊ

1. Thực trạng về kiến thức của ngƣời dân chƣa tốt nên cần tăng cƣờng truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về bệnh dại và phòng chống bệnh dại.

2. Tiêm phòng vắc xin cho đàn chó mèo theo qui định.

3. Các trƣờng hợp phơi nhiễm với vi rút dại cần đƣợc tƣ vấn và tiêm phòng kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Âu (1994), “Bệnh dại”, Bách khoa thư bệnh học tập 2, trang 51 - 53.

2. Vũ Thị Lâm Bình (2010), Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2000 - 2009, Luận văn Thạc sỹ Y học Trƣờng

Đại học Hà Nội.

3. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng và Môi trƣờng (2009), “Bệnh dại”, Cẩm

nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, trang131 - 140.

4. Phạm Ngọc Đính, Hoàng Văn Tân (2009), “Xu hƣớng mắc trong 10

năm (1999 - 2008) của một số bệnh truyền nhiễm gây dịch tại khu vực miền Bắc”, Tạp chí Y học dự phòng, (số 5 - tập XIX), trang 140 - 148. 5. Nguyễn Thị Dung, Đỗ Huy Hoàng (1993), “ Sơ bộ đánh giá về bệnh

dại tại tỉnh Hoàng Liên Sơn (cũ) trong 5 năm 1987 – 1991”, Tạp chí Vệ

sinh phòng dịch, (số 1- tập III), trang 54 - 56.

6. Võ Thị Xuân Dung (2006), “Đánh giá hiệu quả của công tác tiêm

phòng dại và khảo sát tình hình tử vong do bệnh dại tại khu vực miền Trung trong 7 năm 1999 - 2005”. Tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 92/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng chống bệnh dại (1996 - 2005), trang 156 - 162. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Trần Nhƣ Dƣơng, Phạm Cẩm Hà (2009). “Tình hình một số bệnh

truyền nhiễm tại miền Bắc Việt Nam 2007”. Tạp chí Y học dự phòng,

(số 4 - 103), trang 27 - 35.

8. Vũ Thị Hà (2009). Ứng dụng kỹ thuật RT - PCR trong chẩn đoán vi rút

dại. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, trang 10 - 41.

9. Nguyễn Lệ Hiền, Nguyễn Văn Hiếu và cs (1994), “Một số nhận xét về

tình hình bệnh dại ở Thành phố Hải Phòng trong 4 năm (1990 - 1993),

Tạp chí Y vệ sinh phòng dịch, (số 4 - tập IV), trang 64 - 70.

10. Hoàng Bích Hiển (1975), “Sự liên quan giữa vị trí vết cắn và thời gian

ủ bệnh trong bệnh dại” Tạp chí Y học thực hành, (số 196), trang 43 - 44. 11. Lê Văn Hiệp (2004), “Một số vắc xin mới phòng bệnh dại cho ngƣời”,

Tạp chí Y học dự phòng, (số 1), trang 85 - 86.

12. Lê Hồng Hinh (2007), “Vi rút dại”, Bài giảng vi sinh vật Y học, Nhà

xuất bản Y học, trang 344 – 348.

13. Học viện Quân Y (2008), “Bệnh dại”, Bệnh học truyền nhiễm và nhiệt đới, Nhà xuất bản Y học, trang 304 - 310.

14. Trịnh Văn Hùng (1994), Một số nhận xét về tình hình bệnh dại ở tỉnh Bắc Thái từ 1989 - 1993, Chuyên đề tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa vệ

sinh dịch tễ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

15. Văn Đăng Kỳ (2010), “Bệnh dại ở động vật và các biện pháp phòng chống”

16. Nhà xuất bản Y học (2009), “Bệnh dại”, Bệnh học truyền nhiễm, trang 441 - 446.

17. Hoàng Văn Nhậm, Phan Quốc Hội, Lê Thị Hƣơng (1994), “Một vài

đánh giá ban đầu về tình hình bệnh dại tại Nghệ An 2 năm 1991 - 1992,

Tạp chí Y học Việt Nam, (số 9 - tập 183), trang 43 - 44

18. Nghị định 05/2007/NĐ (2007), Nghị định về phòng chống bệnh dại ở

động vật của Chính phủ, ngày 09 tháng 01 năm 2007.

19. Nguyễn Huy Thành, Thái Hoạch và cộng sự (1995), “Nhận xét về số

ngƣời tiêm phòng dại và chết vì bệnh dại tại Hà Tĩnh 1993”, Tạp chí vệ sinh phòng dịch (số 1 - tập 5), trang 84 - 87.

20. Dƣơng Đình Thiện (2006), “Bệnh dại”, Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, trang 220 - 223.

21. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang (2009), Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng phòng chống bệnh dại, tháng 9/2009.

22. Đinh Minh Trƣờng (2006), Chiều hướng các bệnh truyền nhiễm ở Việt

Nam trong 10 năm 1995 - 2004, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công

cộng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (1997), “Bệnh dại”, Vệ sinh môi trường dịch

tễ, tập II, trang 343 - 347.

24. Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ƣơng (2009), Tài liệu tập huấn nâng cao

chất lượng phòng chống bệnh dại năm 2009.

25. Hoàng Anh Vƣờng và CS (2006), “Kiến thức và thực hành về bệnh dại

của nhân dân huyện Kroong Ana, tỉnh Đắc Lắc”, Tổng kết 10 năm thực

hiện chỉ thị 92/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng chống bệnh dại (1996 - 2005), trang 179 - 189

26. Nguyễn Thị Xê (1994), Tình hình bệnh dại và sử dụng vắc xin điều trị dại

8 năm ở Thái Bình (1985 - 1992), Tiểu luận báo cáo thi công nhận chuyên

khoa cấp II chuyên ngành truyền nhiễm, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

27. Đinh Kim Xuyến, Nguyễn T. Thanh Hƣơng và CTV (2006), “Một số

nhận xét về 214 trƣờng hợp tử vong do bệnh dại trong cả nƣớc từ năm 2001 - 2005”, Tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 92/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng chống bệnh dại (1996 - 2005), trang

156 - 162.

28. Đinh Kim Xuyến và cs (1993), “Một số nhận xét về bệnh dại ở miền

Bắc Việt Nam trong 20 năm (1972 - 1991), Tạp chí vệ sinh phòng dịch

(số 1 - tập III), trang 34 - 39.

29. Đinh Kim Xuyến (2003), “Nghiên cứu đáp ứng kháng thể và độ an toàn

của vắc xin dại Verorab sản xuất tại Pháp theo đƣờng tiêm bắp và tiêm trong da trên ngƣời Việt Nam tình nguyện”, Tạp chí y học dự phòng (số

30. Đinh Kim Xuyến (2003), “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của vắc xin

phòng dại Fluenzalida (trên thực địa) sản xuất tại Việt Nam bằng phƣơng pháp tiêm trong da”, Tạp chí Y học dự phòng, (số 6 - tập 8),

trang 129 - 133.

31. Đinh Kim Xuyến, Hoàng Văn Tân (2009), Báo cáo điều tra, đánh giá

về tình hình bệnh dại tại tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Gia Lai từ 2004 - 8/2009, đề xuất giải pháp khống chế bệnh, trang 6 - 14

Tiếng Anh:

32. Betty Doet (2001), “Excecutive summary: epidemiology of rabies in

human and animals in Asia”, Rabies control in Asia, p 191 - 201.

33. Darryn L.Knobel (2004), “Re - evaluating the burden of rabies in

Africa and Asia”, Bulletin of the World Health Oganization 2004, 83(5), p 360 - 368.

34. Do Manh Hung (2010), “Study the characteristics of fatal cases of

rabies in central region of Viet Nam in 2008”, REPORT results : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Research collaboration with the world health organization, 2009 – 2010, page 18 - 35.

35. Immunisation Health Patient UK (2008), “Rabies”, http//www.

patient. co. uk /health /Rabies - Immunisation.htm. Update 5/12/2010. 36. Ly S, Buchy P, Heng NY, Ong S, Chhor N, et al (2009), “Rabies

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang 2001 - 2010 (Trang 91 - 118)