ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang 2001 - 2010 (Trang 35 - 37)

Nghiên cứu định lƣợng:

+ Báo cáo thống kê tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại + Sổ theo dõi tiêm vắc xin phòng dại

+ Các phiếu điều tra bệnh nhân tử vong do bệnh dại (đƣợc chẩn đoán lâm sàng)

+ Bảng tổng hợp kết quả điều tra số hộ nuôi chó, kết quả tiêm vắc xin phòng dại cho đàn chó năm 2010.

Các báo cáo thống kê tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại do 6 điểm tiêm phòng báo cáo hàng tháng về Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và đƣợc tổng hợp lƣu giữ tại trung Tâm Y tế dự phòng tỉnh 10 năm, 2001- 2010.

Phiếu điều tra bệnh nhân tử vong do bệnh dại đƣợc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và Trung tâm Y tế các huyện/thành điều tra sau khi bệnh nhân tử vong và lƣu giữ tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh 10 năm, 2001- 2010.

Sổ theo dõi tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại lƣu giữ tại 6 điểm tiêm phòng của tỉnh.

Kết quả tổng hợp thống kê số hộ dân nuôi chó và số chó đƣợc tiêm phòng đƣợc các Trạm thú y 6 huyện/thành tổng hợp và lƣu giữ.

Nghiên cứu định tính:

Địa điểm nghiên cứu: Huyện Hàm Yên, là huyện có số bệnh nhân tử

vong cao nhất trong 10 năm 2001- 2010.

Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế, giao thông đi lại khó nhất là các xã nằm bên kia sông Lô. Trục đƣờng Quốc Lộ II chạy qua địa bàn huyện dài 52 km, diện tích tự nhiên 907 km2

, dân số năm 2011 là 114.044 ngƣời.

Đối tượng lựa chọn phỏng vấn sâu: Một số cán bộ chủ chốt và ngƣời dân hiện đang sinh sống tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.

* Cấp huyện:

+ Chính quyền huyện Hàm Yên

+ Cán bộ Y tế điều trị bệnh dại tại Bệnh viện huyện Hàm Yên + Cán bộ TTYT huyện làm công tác phòng chống bệnh dại + Cán bộ Trạm Thú y huyện Hàm Yên.

* Cấp xã:

+ Chính quyền xã: Thái Hòa, Đức Ninh, Phù Lƣu, Yên Phú, Thị trấn Tân Yên + Trƣởng Trạm Y tế xã: Đức Ninh, Phù Lƣu, Yên Phú, Thị trấn Tân Yên + Cán bộ Thú Y xã: Thái Hòa, Yên Phú, Phù Lƣu, Đức Ninh.

* Ngƣời dân hai xã:

1. Xã Yên Phú đƣợc chọn chủ đích là xã có tử vong do bệnh dại trong thời gian 10 năm nghiên cứu

2. Xã Nhân Mục đƣợc chọn là xã không ngƣời tử vong do bệnh dại trong thời gian 10 năm nghiên cứu.

Mỗi xã sẽ chọn 5 ngƣời dân để phỏng vấn sâu về KAP (Knowdge Attiude Practicque) nhằm mục đích đánh giá về KAP của ngƣời dân tại hai xã này.

Loại trừ: Không đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang 2001 - 2010 (Trang 35 - 37)