Chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp nông thôn:

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 32 - 38)

II- Giải pháp để giải quyết vấn đề dân số với thị trờnglao động trong quá trình

2. Giải pháp kích cầu lao động

2.3. Chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp nông thôn:

Trớc tiên cần phải tạo điều kiện tối đa về cơ chế chính sách cũng nh đầu t để có thể nhanh chóng thiết lập quan hệ sản xuất mới,tiến bộ hơn ở nông thôn. Tiếp theo là phải thúc đẩy quá trình công nghịêp hoá nông thôn nh:cung cấp cho ngời nông dân càng nhiều thông tin dới dạng dễ hiểu nhất và chi phí thấp. Tiếp tục đẩy

tối đa nguồn vốn đi vay. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, cần có sự đóng góp của các cấp chính quyền trong việc cung cấp thông tin về thị trờng sản phẩm cho ngời dân.

Phát triển khôi phục các làng nghề truyền thống của nông thôn: GDP của tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn đã tăng từ 26,8% năm 1998 lên trên 49% vào năm 1999. Thu nhập bình quân từ các hộ thuần nông cao gấp 2-4 lần so với các hộ thuần nông. Do đó cần tạo điều kiện để phát triển các nghành nghề thủ công,các làng nghê truyền thống.

Kết luận

Qua nghiên cứu vấn đề dân số và ảnh hởng của nó đến thị trờng lao động ở n- ớc ta có một số điểm sau:

Nớc ta có quy mô dân số lớn, phát triển nhanh nên quy mô của nguồn lao động cũng rất lớnvà phát triển nhanh hơn so với tổng số dân. Điều đó thể hiện qua bảng số liệu sau: Chỉ tiêu 1979 1989 1999 Tổng dân số(triệu) 52,17 64,375 76,43 Dân số từ 15-59(triệu) 26,57 34,55 45,03 Tỷ lệ tăng dân số(%) 2,0 1,7 1,3 Tỷ lệ tăngdân số từ 15-59(%) 2,63 2,65 2,35

Nguồn: tính toán từ kết quả tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999.

Quy mô của nguồn lao động không ngừng tăng hơn so với tổng số dân mà còn tăng nhanh hơn so với chỗ làm việc đợc tạo thêm. Thập kỷ 90 bình quân số chỗ làm việc thêm mới khoảng 1triệu nhng số lao động tăng thêm lại khoảng 1,2 triệu. Điều này có nghĩa là cung lao động lớn hơn cầu lao động dẫn tới số thất nghiệp tích luỹ tăng thêm và tình trạng thiếu việc làm trở nên phổ biến.

Tuy số lao động lớn nhng chất lợng lao động lại thấp, tỷ lệ lao động đợc đào tạo từ sơ cấp trở lên chiếm cha đến 20%, sức khoẻ của ngời lao động kém thể hiện qua các chỉ tiêu chiều cao, cân nặng, tình trạng bệnh tật Nguyên nhân của tình… trạng chất lợng lao động thấp một phần cũng là do mức sinh cao, trẻ em không đợc chăm saoc và giáo dục một cách đầy đủ.

Cơ cấu lao động theo ngành nghề của nớc ta thể hiện tình trạng lạc hậu của nền kinh tế cho đeens năm 2002 laođộng công nghiệp mới chỉ chiếm khoảng 15,13%, dịch vụ 24,2%, còn lao động nông nghiệp chiếm 60% trong khi đó đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp diện tích bình quân đầu ngời là 0,1 ha nên tình trạng nông nhàn, thất nghiệp trở nên phổ biến.

Ngoài những tác động rất lớn đến thị trờng lao động dân số tăng nhanh tạo ra áp lực đối với thị trờng lao động để đáp ứng nhu cầu việc làm cho ngời lao động. Cần phải có chính sách để phát triển hệ thống thị trờng lao động, huy động các nguồn lục từ trong dân để thực hiện giải quyết việc làm trong đó vai trò của nhà nớc là quan trọng nhất.

Danh mục tài liệu tham khảo

1) TS.Doãn Mậu Diệp/Thực hiện AFTA các vấn đề đặt ra với lĩnh vực lao động và việc làm/Lao động và xã hội số 212

2) TS.Hoàng Hữu Dũng/Nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ góc độ nguồn nhân lực/Lao động và xã hội số209

3) Lê Duy Đồng/Thực trạng thị trờngl ao động ở Việt Nam và phơng hớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010/Thông tin thị trờng lao động số 1/2000

4) TS.Trần Văn Hằng /Xuất khẩu lao động cơ hôị và thách thức/Lao động và xã hội số 206+207+208

5) Trần Văn Hoan/Tác động của dân số đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực và việc làm/Thông tin thị trờng lao động số 2/2003

6) Nguyễn Thị Lan Hơng/Thị trờng lao động định hớng và phát triển/Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2002

7) TS.Nguyễn Bá Ngọc-KS TRần Văn Hoan/Toàn cầu hóa cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam /Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2002

8) THS.Lu Bích Ngọc /Nguồn nhân lực cho phát triển ở Việt Nam những thách thức trong cuộc cạnh tranh quốc tế về trí tuệ/Kinh tế và phát triển số 72 tháng 6/2003

9) GS.TS Nhà giáo Phạm Đức Thành và TS Mai QuốcChánh/Giáo trình kinh tế lao động và dân số/Nhà xuất bản giáo dục năm 1998

10) GS.TS Phạm Đức Thành /Mấy vấn đề về thị trờng lao động/Kinhtế và phát triển số 73/Tháng 07/2003

11) Đinh Trọng Thắng/Vai trò của thị trờng lao động trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay/Thông tin thị trờng lao động số 1/2003 12) TS. Mạc Văn Tiến/Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật ở Việt Nam trong bối

cảnh toàn cầu hoá/Thông tin về thị trờng lao động số 4/2002

13) Tổng cục thống kê/Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2001 và 1/4/2002,những kết quả chủ yếu

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I: Lý luận cơ bản về dân số, thị trờng lao động và hội nhập kinh tế...2

I. Các khái niệm về dân số có liên quan ...2

1. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số...2

1.1. Quy mô dân số...2

1.2. Cơ cấu dân số...2

1.3. Tốc độ tăng dân số...3

2. Mức sinh và mức chết...3

2.1. Mức sinh...3

2.2. Mức chết:...4

3. Biến động cơ học dân số:...4

4. Chất lợng dân số:...5

II. Khái niệm về thị trờng lao động...5

1. Khái niệm: ...5

2. Khái niệm cung lao động và các yếu tố ảnh hởng...7

2.1. Khái niệm: ...7

2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động ...7

3. Khái niệm về cầu lao động và các yếu tố ảnh hởng ...8

3.1. Khái niệm: ...8

3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cầu lao động:...8

III. Hội nhập kinh tế và mối quan hệ giữa dân số với thị trờng lao động và hội nhập kinh tế...9

1. Khái niệm hội nhập kinh tế: ...9

2. Mối quan hệ giữa dân số với thị trờng lao động và hội nhập kinh tế:...11

3. Mối liên hệ giữa dân số với thị trờng lao động và hội nhập kinh tế đợc thể hiện qua các chỉ tiêu:...11

3.1. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thô (CLFPR) ...11

3.2. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động chung (GLFPR)...12

3.3. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động đặc trng theo giới và tuổi (ASSLFPR) 12 Phần II: Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hởng của nó đến thị trờng lao động trong tiến trình hội nhập...13

I. Thực trạng dân số Việt Nam:...13

1. Quy mô dân số lớn và tốc độ tăng dân số có xu hớng giảm dần:...13

2. Cơ cấu dân số:...13

3. Phân bố dân số không đồng đều giữa các vùng trong cả nớc...14

4. Mức sinh giảm mạnh nhng vẫn còn ở mức cao và có sự khác biệt giữa các vùng...15

5. Mức chết đã giảm nhng có sự chênh lệch giữa các vùng:...16

6. Phân bố dân c không đồng đều:...17

1. Quy mô nguồn lao động lớn vầ gia tăng với tốc độ nhanh. ...18

2. Năng suất lao động nớc ta còn thấp nhng tốc độ tăng nhanh đặc biệt là trong thời kỳ đỗi mới...18

3. Việc làm còn thiếu cơ cấu việc làm chuyển dịch chậm do cầu lao động hạn chế so với cung lao động...18

4. Tiền công,thu nhập còn thấp đang có xu hớng tăng và có sự khác biệt rõ nét trong các khu vực, các thành phần kinh tế, ngành nghề và các nhóm dân c: ...20

5. Mở rộng thị trờng lao động ra nớc ngoài:...20

6. Chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu của thị trờng việclàm và quá trình hội nhập:...21

7. Thị trờng lao động nớc ta vẫn còn phân biệt giữa trong và ngoài nhà nớc:..22

III. Tác động qua lại giữa dân số và hội nhập kinh tế...23

1. Tác động của dân số đến thị trờng lao động trong bối cảnh hội nhập...23

2. Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đến nguồn lao động...25

2.1. Tác động của tiêu chuẩn lao động quốc tế đối với lao động nớc ta ...25

2.2. Tác động của hội nhập kinh tế đến vấn đề việc làm...26

2.3. Hội nhập kinh tế thúc đẩy phát triển các nguồn nhân lực ...27

Phần III: Định hớng và giải pháp của nhà nớc về giải quyết vấn đề dân số và thị trờnglao động trong quá trình hội nhập kinh tế...29

I. Định hớng của nhà nớc ...29

1. Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách và môi trờng pháp lý về lao động:..29

2. Đẩy mạnh chuyển dịch lao động theo nghành...29

3. Thực hiện các chủ trơng,chính sách để khuyến khích các khu vực, thành phần kinh tế phát triển...29

4. Có chính sách đủ mạnh đẻ khuyến khích toàn xã hội đẩy nhanh công tác dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...29

5. Có các chính sách bảo hiểm và an sinh xã hội...30

II- Giải pháp để giải quyết vấn đề dân số với thị trờng lao động trong quá trình hội nhập kinh tế...30

1. Giải pháp tác động đến cung lao động...30

1.1. Tập trung nguồn lực để thực hiện thành công chiến lợc phát triển dân số giai đoạn2001-2010...30

1.2. Hớng tới việc thực hiện chính sách di dân và kiểm soát việc di dân một cách có hiệu quả...31

1.3. Chính sách đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực...31

2. Giải pháp kích cầu lao động...32

2.1. Lựa chọn mô hình tăng trởng kinh tế phù hợp...32

2.2. Tiếp tục cải cách các doanh nghiệp nhà nớc để tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm tăng cờng và thu hút lao động: ...32

2.3. Chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp nông thôn:...32

Kết luận ...34

Một phần của tài liệu thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w