III. Tác động qua lại giữa dân số và hội nhập kinh tế
2. Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đến nguồn lao động
2.1. Tác động của tiêu chuẩn laođộng quốc tế đối với laođộng nớc ta
Đặc trng chủ yếu nhất của hội nhập kinh tế là việc hình thành ngày càng nhiều với ảnh hởng ngày càng lớn của các thiết chế mang tính chất toàn cầu. Tiêu biểu là những các công ớc quốc tế và những cam kết song phơng và đa phơng. Những công ớc quốc tế do tổ chức lao động quốc tế (ILO) đa ra nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động. Cũng nh ngời sử dụng lao động ILO muốn xây dựng mối quan hệ lành mạnh hợp tác trong lao động bảo vệ nhân phẩm cho ngời lao động. Trong quá trình xây dựng sửa đổi bộ luật lao động Việt Nam cũng đã tham khảo các công ớc của ILO nhằm hợp lý hơn với quốc tế, hỗ trợ cho quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế của nớc ta trong lĩnh vực lao động. Bộ luật lao động nớc ta cũng quy định khá rõ ràng: ngời sử dụng lao động không đợc sử dụng lao động trẻ em làm các công việc nặng nhọc, độc hại, d- ới hầm mỏ không sử dụng lao động cỡng bức, tôn trọng quyền gia nhập công đoànvà tham gia thoả ớc tập thể của công nhân, không phân biệt đối xử, trả công theo quy định, thực hiện yêu cầu về an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc.
Nh vậy trong vấn đề tiêu chuẩn lao động nếu chúng ta xử lý hợp lý thì sẽ làm cho môi trờng pháp luật lao động của nớc ta tiến bộ hơn, tiếp cận với các tiêu chuẩn lao động quốc tế ngời lao động nớc ta sẽ đợc bao vệ quyền lợi tốt hơn. Nếu
các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc các nhu cầu cơ bản về tiêu chuẩn lao động sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế đến vấn đề việc làm
Hội nhập kinh tế có tác động làm tăng lợng giao dịch trên cả ba thị trờng: Hàng hoá và dịch vụ, thị trờng tài chính và thị trờng lao động. Đối với thị trờng lao động thì việc làm mới đợc tạo ra nhiều hơn tuy nhiên hội nhập kinh tế vừa tạo ra việc làm mới, vừa làm mất đi việc làm của ngời lao động. Thực tế trong giai đoạn đầu của cải cách kinh tế, tốc độ mất việc có thể cao hơn tốc độ tạo việc làm .Do phải sắp xếp lại lao động khi dở bỏ những rào cản thơng mại đặc biệt là trong những nghành đợc nhà nớc chính thức bảo hộ dựa vào nguồn lao động rẻ và chất l- ợng thấp. Đồng thời việc giảm lao động trong các doanh nghiệp, hội nhập kinh tế cũng có tác động thúc đẩy cạnh tranh, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc bãi bỏ độc quyền trong các nghành cung cấp dịch vụ công, cải cách thủ tục hành chính. Việc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài đã gắn liền với tạo ra khối lợng việc làm lớn. Việc làm đợc tạo ra dễ thấy nhất là lao động vào các khu công nghiệp và khu chế xuất.Khu vực có FDI tạo thêm số việc làm từ 2%- 3% tổng số việc làm đ- ợc tạo ra hàng năm. Các khu công nghiệp, khu chế xuất thu hút lợng lao động lớn tơng ứng với kim ngạch xuất khẩu lớn và sử dụng nhiều lao động nh nghành dệt may giầy dép,nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ..…
Khi số việc làm hàng năm đợc tạo ra tăng thu nhập khả dụng c cũng tăng, giao lu quốc tế tăng, thông tin trao đổi trong và ngoài nớc tăng đã kích thích nhu cầu tiêu dùng của dân c cả về số lợng và chất lợng. Đây chính là yếu tố kích cầu của thị trờng hàng hoá và dịch vụ trong nớc đồng thời cũng là tác động gián tiếp của hội nhập kinh tế đối với tạo việc làm trong nớc.
Hội nhập kinh tế buộc các doanh nghiệp nhà nớc nâng cao tính cạnh tranh, sử dụng hợp lý các nguồn lực trong đó có nguồn lao động. Chính sức ép này tạo ra thách thức đối với vấn đề việc làm nhất là trong khu vực kinh tế quốc dân. Chủ tr- ơng sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc nhằm làm cho khu vực này làm ăn có hiệu quả hơn, sử dụng hợp lý và kinh tế hơn các nguồn lực của xã hội. Quá trình tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra trong hội nhập kinh tế nên nhiều doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp từ thị trờng quốc tế. Ngày nay khó có thể tìm thấy một doanh nghiệp nào mà các yếu tố đầu vào, đầu ra hay các yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp không chịu ảnh hởng của giá cả thị trờng quốc tế.
Nhìn chung hội nhập kinh tế có tác động rất lớn đến vấn đề việc làm,với những điều kiện phù hợp,nó đã đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế góp phần xoá đói giảm nghèo mở ra con đờng phát triển lâu dài bền vững để tiến kịp với các nớc phát triển.
2.3. Hội nhập kinh tế thúc đẩy phát triển các nguồn nhân lực
Hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội cho vấn đề lao động, việclàm. Khi ngời lao độngcó việc làm đầy đủ đời sống của ngời dân đợc nâng cao hơn đồng thời tổng thu ngân sách nhà nớc cũng sẽ tăng làm cho chi tiêu của nhà nớc cho các vấn đề dân số, giáo dục, mạng lới y tế giáo dục đợc tăng cờng. Do đó ngời dân sẽ có cơ hội đợc học tập, nâng cao trình độ, đợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ và tốt hơn do đó chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao hơn. Đồng thời để đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế thì chất lợng nguồn lao động phải đợc tă ng cờng. Và hội nhập kinh tế lại có tác động trở lại đến chất lợng nguồn lao động. Ta có thể thấy rõ vấn đề này khi có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong các mục tiêu phát triển kinh tế mà đại hội đảng đặt ra là phải tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm tỷ trọng nông ngiệp trong tổng sản phẩm quốc dân. Nh vậy có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ có sự chuyển dịch về cơ cấu lao động. Trong chuyển dịch lao động có chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế và chuyển dịch theo cơ cấu đào tạo.
Ta có bảng số liệu về chuyển dịch theo ngành kinh tế và cơ cấu lao động nh sau:
Năm Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nông-lâm –ng
Lao động GDP Lao động GDP Lao động GDP
2000(%) 16 36.9 21 39 63 24.1
2005(%) 20-21 38-39 22-23 41-43 56-57 20-21
2010(%) 23 40-41 27 42-43 50 16-17
Nguồn: Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và điều tra lao động và việc làm.
Thực tế khi thay đổi về cơ cấu số lợng lao động theo nhóm ngành diễn ra tuần tự thì chất lợng nguồn nhân lực cũng phải diễn ra mang tính chất đột phá. Để đáp ứng các yêu cầu trên cần phải tăng cờng công tác dạy, nghề hớng nghiệp cho học sinh,dạy nghề cho mọi ngời dân ở mọi lứa tuổi lao động,nâng cao trình độ học vấn và trang bị kiến thức nghề nghiệp cho ngời lao động. Do đó cần u tiên đào tạo nghề trong các ngành công nghệ cao, các ngành công nghiệp mũi nhọn, các khu chế xuất và xuất khẩu lao động.
Nh vậy hội nhập kinh tế đã có tác động rất lớn đối với lao động nớc ta trong nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Sự ra đời của các khu công ngiệp, khu chế xuất, việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ đòi hỏi ngời lao động phẩi đạt đến trình độ nhất định. Hội nhập kinh tế cũng tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp cận nhanh với thông tin tri thức mới góp phần nâng cao trình độ dân trí. Đồng thời số lợng lao động đang làm việc tại các công ty có yếu tố nớc ngoài qua quá trình làm việc sẽ học tập và tiếp thu đợc thêm về tay nghề, năng lực quản lý và tác phong công nghiệp.
Phần III: Định hớng và giải pháp của nhà nớc về giải quyết vấn đề dân số và thị trờnglao
động trong quá trình hội nhập kinh tế
I. Định hớng của nhà nớc
1. Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách và môi trờng pháp lý về lao động:
Tiếp tục bổ sung, sửa đổi cá chế độ chính sách về lao động theo nghị quyết của đại hội đảng IX và theo các quy định của bộ luật lao động để phát triển thị trờng lao động trong nớc. Tạo môi trờng và điều kiện cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp và cho ngời lao động đợc tự do lựa chọn việc làm ở mọi nơi, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
Trong các doanh nghiệp nhà nớc khuyến khích thực hiện rộng rãi các chế độ lao động có lợi hơn cho ngời lao động.
2. Đẩy mạnh chuyển dịch lao động theo nghành
Mục tiều của kế hoạch từ 2003-2005 về chuyển dịch lao động theo hớng giảm dần tỷ trọng lao động trong các nghành nông-lâm-ng xuống còn 55%, công nghiệp-xây dung 21%, dịch vụ và thơng mại là 27% vào năm 2005.Đào tạo và đào tạo lại nghề cho 3,0-3,5triệu ngời, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lện 30% vào năm 2005. Để thực hiện đợc mục tiêu kế hoạch trên cần có các hoạt động hỗ trợ sự phát triển của các thị trờng,huy động đợc các nguồn lực từ nhân dân để thực hiện thành công các kế hoạch đặt ra.
3. Thực hiện các chủ trơng,chính sách để khuyến khích các khu vực, thành phần kinh tế phát triển. phần kinh tế phát triển.
Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi và giảm bớt các khâu trung gian cho nguời dân trong việc thành lập hoặc cấp giấp phép hoạt động sản xuất kinh doanh. Đơn giản hoá các giấp tờ và thủ tục trong việc vay vốn ngân hàng. Cần phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của quỹ quốc gia giải quyết việc làm. Cần có sự hỗ trợ khuyến khích để các tổ chức giới thiệu việc làm tồn tại và phát triển tốt.
4. Có chính sách đủ mạnh đẻ khuyến khích toàn xã hội đẩy nhanh công tác dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Trong nghị quyết của đại hội đảng IX đã thông qua mục tiêu tăng nhanh lao động kỹ thuật lên 30% vào năm 2005. Để thực hiện đợc các mục tiêu này cần phải có các chính sách để huy động ngời lao động vào công tác dạy nghề. Cần phải có sự đổi mới trong cách suy nghĩ của lực lợng lao động mới vào đời đó là vào đại học không phải là con đờng duy nhất để bớc vào đời để tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ trong lực lợng lao động nớc ta.
5. Có các chính sách bảo hiểm và an sinh xã hội
Cần mở rộng và phát triển các loại hình bảo hiểm để ngời lao động tự do lựa chọn cho mình một hình thức bảo hiểm phù hợp với điều kiện kinh tế của cá nhân. Nên mở rộng các đối tợng đợc hởng bảo hiểm xã hội,và phát triển các loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp. Thực tế các nớc kinh tế phát triển rất phát triển loại hình bảo hiểm thất nghiệp bởi đây chính là sự hỗ trợ của chính phủ đối với những ngời đang làm việc mà do yếu tố khách quan họ bị mất việc làm hoặc những ngời đang muốn làm việc nhng không tìm đợc việc làm. Đồng thời cần mở rộng hơn nữa mạng lới an sinh xã hội để giúp đỡ những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn .
II- Giải pháp để giải quyết vấn đề dân số với thị trờng lao động trong quá trình hội nhập kinh tế động trong quá trình hội nhập kinh tế
1. Giải pháp tác động đến cung lao động
1.1. Tập trung nguồn lực để thực hiện thành công chiến lợc phát triển dân số giai đoạn2001-2010 giai đoạn2001-2010
Mục tiêu tổng quát củ chiến lợc phát triển dân số là: Thực hiện gia đình ít con, ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no hạnh phúc, nâng cao chất lợng dân số, ổn định và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá góp phần làm thúc đẩy sự phát triển nhanh của đất nớc. Cần phải đạt đựơc mức sinh thay thế, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1.1%, dân số không quá 88 triệu ngời tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại lên 70% giảm tỷ suất chết thô xuống 25%. Phấn đấu tăng chỉ số HDI, tăng tuổi thọ của dân c, tăng số năm đi học bình quân theo ngời dân từ 6,2 năm lên 9 năm, tăng GDP/Ngời lên gấp đôi.
với vấn đề dân số. Thực hiện sự quản lý theo nghành,lãnh thổ để các địa phơng chủ động thc hiện bố trí huy động nguồn lực điều hành kế hoạch phù hợp với địa phơng mình.
Từ mục tiêu của chiến lợc dân số cần phải tập trung nguồn lực để giảm tỷ lệ sinh, chết trong khu vực nông thôn, miền núi.
1.2. Hớng tới việc thực hiện chính sách di dân và kiểm soát việc di dân một cách có hiệu quả cách có hiệu quả
Cần hoàn thiện các biện pháp kinh tế vĩ mô thay cho các biện pháp kiểm soát hành chính. Nên tạo ra các khu vực phát triển kinh tế đồng bộ để huy động nguồn lao động tại chính địa phơng đó để làm giảm di dân tự do.
Cần giảm đi khoảng cách chênh lệch về cơ hội việc làm giữa khu vực thành thị và nông thôn bằng việc khuyến khích phát triển các ngành nghề tại chỗ,xây dựng các chơng trình tín dụng, có sự trợ giá của chính phủ cho nông dân trong những thời kỳ giáp hạt, phi tập trung hoá các khu công nghiệp, phát triển các cụm đô thị, các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị lớn.
Để đảm bảo việc di dân một cách có hiệu quả nhà nớc cần tạo điều kiện đảm bảo điều kiện sống cho những ngời di dân đến,giải quyết tốt vấn đề đất đai,các chính sách về nhà ở tại các nơi đi và nơi đến.
1.3. Chính sách đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của thị trờng trong bối cảnh hội nhập kinh tế không chỉ gồm trình độ văn hoá, trình độ đào tạo nghề, kỷ năng lao động, kỷ luật lao động mà còn bao gồm khả năng thích ứng với yêu cầu… không ngừng thay đổi kỹ thuật. Khác với những nghành khác lao động không dễ dàng chuyển từ nghành nghề này sang nghành nghề khác do trình độ kỹ năng chuyển đổi không kịp do vậy đào tạo là một trong những công cụ cơ bản nhằm bù dắp khiếm khuyết nâng cao tính năng động của lao động. Để thực hiện thành công nhiệm vụ đào tạo nghề cần nâng cao chất lợng lao động và định hớng đào tạo nghề cho nguời lao động. Nâng cao chất lợng của hệ thống giáo dục ở tất cả các cấp, xâydựng đánh giá đào tạo theo chuẩn mực của quốc gia, các tiêu chuẩn sử dụng cần phản ánh chất lợng đầu ra của hệ thống giáo dục đào tạo hơn là các chỉ tiêu đầu vào. Cần phải đổi mới vai trò của chính phủ trong lĩnh vực đào tạo để đạt đợc công bằng hơn trong lĩnh vực đào tạo. Trong nguồn tài chính có hạn chi cho công tác giáo dục cần có sự phân bố sử dụng nguồn tài chính này một cách hợp lý,cần
quan tâm đến vấn đề giáo dục cho khu vực vùng sâu vùng xa. Đổi mới chính sách đầu t,chính sách học phí trong lĩnh vực đào tạo đặc biệt là với các loại lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác xuất khẩu lao động có thể thành lập một bộ phận đào tạo, bồi dỡng riêng trong các trung tâm dạy nghề hoặc hợp tác với các trờng đào tạo ở trong và ngoài nớc để bồi dỡng cho ngời lao động có trình độ nhất định trớc khi đa ngời lao động đi xuất khẩu lao động ở nớc ngoài.
2. Giải pháp kích cầu lao động.
2.1. Lựa chọn mô hình tăng trởng kinh tế phù hợp.