III. Tác động qua lại giữa dân số và hội nhập kinh tế
2. Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đến nguồn lao động
2.3. Hội nhập kinh tế thúc đẩy phát triển các nguồn nhân lực
Hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội cho vấn đề lao động, việclàm. Khi ngời lao độngcó việc làm đầy đủ đời sống của ngời dân đợc nâng cao hơn đồng thời tổng thu ngân sách nhà nớc cũng sẽ tăng làm cho chi tiêu của nhà nớc cho các vấn đề dân số, giáo dục, mạng lới y tế giáo dục đợc tăng cờng. Do đó ngời dân sẽ có cơ hội đợc học tập, nâng cao trình độ, đợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ và tốt hơn do đó chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao hơn. Đồng thời để đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế thì chất lợng nguồn lao động phải đợc tă ng cờng. Và hội nhập kinh tế lại có tác động trở lại đến chất lợng nguồn lao động. Ta có thể thấy rõ vấn đề này khi có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong các mục tiêu phát triển kinh tế mà đại hội đảng đặt ra là phải tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm tỷ trọng nông ngiệp trong tổng sản phẩm quốc dân. Nh vậy có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ có sự chuyển dịch về cơ cấu lao động. Trong chuyển dịch lao động có chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế và chuyển dịch theo cơ cấu đào tạo.
Ta có bảng số liệu về chuyển dịch theo ngành kinh tế và cơ cấu lao động nh sau:
Năm Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nông-lâm –ng
Lao động GDP Lao động GDP Lao động GDP
2000(%) 16 36.9 21 39 63 24.1
2005(%) 20-21 38-39 22-23 41-43 56-57 20-21
2010(%) 23 40-41 27 42-43 50 16-17
Nguồn: Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và điều tra lao động và việc làm.
Thực tế khi thay đổi về cơ cấu số lợng lao động theo nhóm ngành diễn ra tuần tự thì chất lợng nguồn nhân lực cũng phải diễn ra mang tính chất đột phá. Để đáp ứng các yêu cầu trên cần phải tăng cờng công tác dạy, nghề hớng nghiệp cho học sinh,dạy nghề cho mọi ngời dân ở mọi lứa tuổi lao động,nâng cao trình độ học vấn và trang bị kiến thức nghề nghiệp cho ngời lao động. Do đó cần u tiên đào tạo nghề trong các ngành công nghệ cao, các ngành công nghiệp mũi nhọn, các khu chế xuất và xuất khẩu lao động.
Nh vậy hội nhập kinh tế đã có tác động rất lớn đối với lao động nớc ta trong nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Sự ra đời của các khu công ngiệp, khu chế xuất, việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ đòi hỏi ngời lao động phẩi đạt đến trình độ nhất định. Hội nhập kinh tế cũng tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp cận nhanh với thông tin tri thức mới góp phần nâng cao trình độ dân trí. Đồng thời số lợng lao động đang làm việc tại các công ty có yếu tố nớc ngoài qua quá trình làm việc sẽ học tập và tiếp thu đợc thêm về tay nghề, năng lực quản lý và tác phong công nghiệp.
Phần III: Định hớng và giải pháp của nhà nớc về giải quyết vấn đề dân số và thị trờnglao
động trong quá trình hội nhập kinh tế