0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Chính sách đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ (Trang 31 -32 )

II- Giải pháp để giải quyết vấn đề dân số với thị trờnglao động trong quá trình

1. Giải pháp tác động đến cung lao động

1.3. Chính sách đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của thị trờng trong bối cảnh hội nhập kinh tế không chỉ gồm trình độ văn hoá, trình độ đào tạo nghề, kỷ năng lao động, kỷ luật lao động mà còn bao gồm khả năng thích ứng với yêu cầu… không ngừng thay đổi kỹ thuật. Khác với những nghành khác lao động không dễ dàng chuyển từ nghành nghề này sang nghành nghề khác do trình độ kỹ năng chuyển đổi không kịp do vậy đào tạo là một trong những công cụ cơ bản nhằm bù dắp khiếm khuyết nâng cao tính năng động của lao động. Để thực hiện thành công nhiệm vụ đào tạo nghề cần nâng cao chất lợng lao động và định hớng đào tạo nghề cho nguời lao động. Nâng cao chất lợng của hệ thống giáo dục ở tất cả các cấp, xâydựng đánh giá đào tạo theo chuẩn mực của quốc gia, các tiêu chuẩn sử dụng cần phản ánh chất lợng đầu ra của hệ thống giáo dục đào tạo hơn là các chỉ tiêu đầu vào. Cần phải đổi mới vai trò của chính phủ trong lĩnh vực đào tạo để đạt đợc công bằng hơn trong lĩnh vực đào tạo. Trong nguồn tài chính có hạn chi cho công tác giáo dục cần có sự phân bố sử dụng nguồn tài chính này một cách hợp lý,cần

quan tâm đến vấn đề giáo dục cho khu vực vùng sâu vùng xa. Đổi mới chính sách đầu t,chính sách học phí trong lĩnh vực đào tạo đặc biệt là với các loại lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác xuất khẩu lao động có thể thành lập một bộ phận đào tạo, bồi dỡng riêng trong các trung tâm dạy nghề hoặc hợp tác với các trờng đào tạo ở trong và ngoài nớc để bồi dỡng cho ngời lao động có trình độ nhất định trớc khi đa ngời lao động đi xuất khẩu lao động ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ (Trang 31 -32 )

×