VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến cơng chiến lược đơng – xuân 1953 – 1954 1954
a. Chủ trương của ta
- Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn kế hoạch trong đơng – xuân 1953-1954.
- Phương hướng chiến lược của ta là: Tập trung lực lượng tiến cơng vào những vị trí chiến lược quan trọng nơi địch tương đối yếu nhằm
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, + Giải phĩng đất đai,
+ Phân tán lực lượng địch
b. Diễn biến chiến cuộc đơng - xuân 1953 – 1954. - Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phĩng thị xã Lai Châu, buộc Pháp phải điều quân lên Điện Biên Phủ -> Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp.
- Đầu 12-1953, ta phối hợp với bộ đội Lào tấn cơng trung Lào, giải phĩng Thà khẹt uy hiếp xavanakhet và Xê nơ buộc Pháp tăng viện cho Xênơ (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt – Lào đánh lên thượng Lào trên lưu vực sơng Nậm Hu và tỉnh Phongxali, buộc Pháp tăng viện cho Luơng pha bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2/1954, ta đánh lên Tây Nguyên, giải phĩng Kon Tum uy hiếp Plâycu buộc Pháp tăng viện cho Plâycu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên …)
=>Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phĩ với ta, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
2. Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954)
a. Âm mưu và hành động của Pháp – Mĩ ở Điện Biên Phủ Biên Phủ
- Điện Biên Phủ nằm ở Tây Bắc Việt nam, gần biên giới Lào, cĩ vị trí then chốt ở Đơng Dương và cả Đơng nam á
- Trong tình thế kế hoạch Nava bị phá sản, Pháp – Mỹ tập trung xây dựng ĐBP thành tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương “Pháo đài bất khả xâm phạm”
- ĐBP trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava với 49 cứ điểm, 2 sân bay, 3 phân khu và đủ các binh chủng với
16.200 tên.
Pháp tập trung 44 tiểu đồn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ, ráo riết càn quét và bình định vùng tạm chiếm.
GV nêu những tấm gương anh hùng trong trận D9BP:
-LH: Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo đã động viên, khích lệ, tăng thêm sức mạnh tinh thần cho c/sĩ pháo binh & thanh niên tồn mặt trận làm trịn nhiệm vụ.
LH: Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu maichặn hỏa lực địch.
Hồng Đăng Vinh cắm cờ ĐBP…
Hoạt động : Cả lớp, cá nhân
GV dùng lược đồ khái quát ý đồ mang tính chiến lược của Pháp ở ĐBP và chủ trương của ta là quyết tâm tiêu diệt cụm cứ điểm D9BP , sau đĩ nêu câu hỏi:
-Tại sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP, coi nay là điểm quyết chiến chiến lược?
HS trả lời câu hỏi ,GV chĩt ý: Chủ trương của ta.
GV yêu cầu HS tĩm tắt diễn biến của chiến dịch:
HS dựa vào SGK để tĩm tắt, yêu cầu nêu được các ý sau:
-
Kết quả và ý nghĩa?
HS trả lời , GV chốt ý.
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
Ơ ý này giáo viên phải giúp học sinh hiểu được hồn cảnh triệu tập hội nghị gồm các ý sau. - Lập trường của ta luơn sẵn sàng thương lượng để giải quyết về vấn đề Việt Nam ( học sinh đọc sgk phần chữ nhỏ trg 153 ). - Sự thay đổi thái độ của Pháp dẫn đến tháng 1.1954 hội ngị ngoại trưởng 4 nước: Liên xơ, Mỹ, Anh và Pháp
- Khả năng sức mạnh về quân sự của ta buộc Pháp phải giải quyết hồ bình về vấn đề Đơng Dương
Hoạt động 2: Cá nhân
GV khái quát hồn cảnh triệu tập Hội nghị Giáo viên phân tích rõ đấu tranh gay gắt trên bàn hội nghị, vì giữa hai bên lập trường rất khác nhau
Hoạt động: Cá nhân
Gv đặt câu hỏi: “ Nêu nội dung cơ bản của hiệp định”?
Hs trả lời, gv nhận xét, chốt ý.
- Ở Việt Nam: Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tyuến quân sự tạm thời
- BCT và TW Đảng chọn ĐBP làm điểm quyết chiến chiến lược với Pháp.
- Ta huy động dân cơng vận chuyển hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, thuốc men, bộ đội từ các hướng về bao vây Điện Biên Phủ.
c. Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba