5. KẾT CẦU CỦA ĐỀ TÀI
2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
* Chủ tịch HĐQT: Là cơ quan có thầm quyền cao nhất trong công ty. Đại hội cổ đông có quyền và thông qua định hướng phát triển của công ty, quyết định sữa đổi bổ
Giám đốc Phó giám đốc Quản lý kỹ thuật Phó giám đốc Quản lý nhân sự Phòng kỹ Thuật thuật Bộ phận Sản xuất Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh Chủ tịch HĐQT Ban Kiểm soát
sung các điều lệ của công ty.
* Giám đốc: Là người đứng đầu, có quyền quản lý cao nhất, có quyền quyết định chỉ đạo trực tiếp các phương án kinh doanh của công ty, là người đại diện theo pháp luật của Công Ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng quản trị Công ty
điều hành các hoạt động hàng ngày của Công Ty cũng như thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, có quyền miễn nhiệm, bổ nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty đồng thời giám đốc có trách nhiệm đối với đời sống của cán bộ công nhân viên trongcông ty.
* Phó giám đốc nhân sự: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ giám đốc, là người trực tiếp quản lý nhân sự trong công ty từ phòng kế toán sang phòng kinh doanh có trách nhiệm thay mặt giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm tuyển dụng nhân viên, thay mặt giám đốc điều hành đôn đốc các phòng ban giải quyết công việc hàng ngày khi giám đốc đi vắng.
* Phó giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm điều hành thiết kế, đọc bản vẽ, quản lý tình hình thực hiện kế hoạch quản lý chỉ đạo phòng kỹ thuật và bộ phận sản xuất. Thay mặt giám đốc chịu trách nhiệm trước công trình sản xuất của công ty, phó giám đốc là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về tất cả các hoạt động sản xuất, thay mặt giám đốc chỉ đạo công nhân viên làm việc tốt, đúng kỹ thuật.
* Các phòng ban chức năng:
+ Phòng kế toán: Là nơi tổ chức hạch toán quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính, theo dõi sự biến động của tài sản và nguồn vốn.
+ Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm nghiên cứu bản vẽ, tổ chức giám sát theo đúng kế hoạch đề ra, trực tiếp sản xuất thao tác kỹ thuật theo đúng nguyên lý máy móc thiết bị sử dụng nguyên liệu theo định mức, đề xuất sáng kiến phục vụ sản xuất cho cấp trên.
+ Phòng sản xuất: Đề ra các biện pháp, kế hoạch sản xuất hợp lý, chịu trực tiếp về qui cách, mẫu mã và chất lượng sản phẩm.
+ Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch lao động, kế hoạch về đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm, qui đổi, tính toán và xây dựng định mức tiền lương theo giai đoạn công nghệ, tính toán tiền lương sản phẩm và thời gian cho toàn bộ cán bộ công
nhân viên có đầy đủ kinh nghiệm trong công việc và không thể tách rời với phòng kế toán