Sự dính ƣớt và không dính ƣớt

Một phần của tài liệu mô phỏng hiệu ứng sóng nước trong thực tại ảo (Trang 33 - 34)

a) Thí nghiệm: Nhỏ một giọt nƣớc lên thủy tinh sạch thì nƣớc chảy lan ra trên

mặt thủy tinh hành một lớp mỏng. Trái lại nhỏ một giọt nƣớc lên lá sen thì giọt nƣớc không chảy lan ra mà có dạng gần hình cầu hơi bị bẹp do tác dụng của trọng lực. Ta nói nƣớc làm dính ƣớt thủy tinh và không làm dính ƣớt lá sen. Vậy khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tƣợng dính uớt hay không dính uớt. Nƣớc dính ƣớt thủy tinh nhƣng không dính ƣớt paraphin, thủy ngân dính ƣớt vàng nhƣng không dính ƣớt thủy tinh…

b) Giải thích: Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng

mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiên tƣợng dính ƣớt.

Ngƣợc lại lực hút giữa các phân tử của chất lỏng với nhau lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với những phân tử của chất rắn, thì có hiện tƣợng không dính uớt.

c) Ứng dụng: Sự dính uớt và không dính uớt có thể dung để giải thích nhiều

hiện tƣợng tự nhiên và có nhiều ứng dụng thực tế.

- Mặt chất lỏng trong bình, khi chất lỏng làm dính ƣớt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất lỏng hút chất lỏng lên thành bình dó đó ở gần thành bình chất lỏng bị kéo lên làm cho mặt chất lỏng gần thành bình là

một mặt lõm.Khi chất lỏng không làm dính uớt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chất lỏng hút các phân tử chất lỏng gần thành bình về phía chất lỏng. Do đó mặt chất lỏng gần thành bình là mặt lồi.

- Muốn loại quặng bẩn ngƣời ta nghiền quặng thành bột rồi đổ vào nƣớc có pha dầu rồi quấy lên. Hỗn hợp hai chất lỏng có chứa những bọt không khí bọc trong những màng dầu. Những hạt quặng dính ƣớt vào màng dầu nổi lên mặt nƣớc cùng với bọt không khí còn những hạt bẩn quặng chìm xuống đáy nƣớc.

Một phần của tài liệu mô phỏng hiệu ứng sóng nước trong thực tại ảo (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)