KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của hạt kiểm lâm huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn’’ (Trang 44 - 47)

- Nhiệm vụ là phối kết hợp và tham mưu cho Cấp uỷ chính quyền địa

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

2 Tịch thu gỗ quy tròn các loại m³ 36,07 6,048 16,

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu thực tế đề tài: “ Đánh giá thực trạng và đề xuất giải

pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn hạt Kiểm Lâm huyện Bạch Thông” kết luận như sau:

1) Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp ở Bạch Thông tăng lên từ năm 2011-2013.

2) Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Độ che phủ của rừng từ 70,07% năm 2011 lê 81,47% năm 2013.

3) Tuyên truyền, tập huấn tổ chức được 180 cuộc với sự tham gia và hưởng ứng của đông đảo người dân từ năm 2011 đến năm 2013. Theo đó công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao là lồng ghép vào các buổi họp thôn và tập huấn.

4) Công tác phòng cháy và các biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng. Từ năm 2011-2013, khu vực nghiên cứu xảy ra 01 vụ cháy rừng, mức độ thiệt hại là 13,02ha rừng.

5) Kiểm tra giám sát xử lý các hành vi vi phạm lâm luật với tổng số vụ là 191 vụ trong 3 năm 2011-2013.

6) Khoanh nuôi bảo vệ và trồng rừng, đạt kết quả cao, tăng dần từ 2011 đến 2013.

5.2. Tồn tại

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu chuyên đề song

do trình độ năng lực còn hạn chế. Do vậy trong thời gian nghiên cứu vẫn có nhiều hạn chế.

Những giải pháp đưa ra chỉ dựa trên cơ sơ lý thuyết chưa có điều kiện để kiểm nghiệm và áp dụng vào thực tế.

5.3. Kiến nghị

Chỉ đạo cán bộ Kiểm lâm phụ trách địa bàn dành nhiều thời gian xuống cơ sở, bám nắm địa bàn được phân công phụ trách, xác định những khu rừng thường xảy ra chặt phá rừng trái phép, trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng. Phát hiện sớm và huy động lực lượng để ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về rừng.

Phối kết hợp giữa các ngành chức năng, cấp Uỷ, Chính quyền địa phương với các ngành chức năng, cấp Uỷ, Chính quyền địa phương khu vực giáp ranh hoạt động có hiệu quả và đồng bộ.

Yêu cầu các cấp có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí, dự án hỗ trợ cho công việc trồng rừng, sản xuất nông nghiệp và phát triển rừng theo hướng kinh tế giúp đỡ người dân thoát khỏi tình trạng đói nghèo phụ thuộc vào rừng giảm các vụ vi phạm pháp luật liên quan đến rừng.

Cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ rừng ở nhiều lĩnh vực khác nhau.Nghiên cứu ở các địa phương khác nhau để áp dụng cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày càng được hiệu quả cao.

Tµi liÖu tham kh¶o

1. Bộ NN & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006

- 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng

02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký.

2. Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định số: 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17 tháng 7 năm 2008 của BNN&PTNT, Tổng hợp độ che phủ rừng toàn quốc tính

đến ngày 31 tháng 12 năm 2007.

3. Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số : 1828/2011/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010.

4. Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số: 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng 8 năm 2012 của BNN&PTNT, Công bố hiện trạng rừng toàn quốc

năm 2011.

5. Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2013).Thống kê diện tích rừng và đất

lâm nghiệp theo 3 loại rừng. Năm 2011 đến năm 2013.

6. Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2011). Báo cáo kết quả thực hiện công

tác QLBV&PTR và phương hướng nhiệm vụ năm 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2012). Báo cáo kết quả thực hiện công

tác QLBV&PTR và phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

8. Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2013). Báo cáo kết quả thực hiện công

tác QLBV&PTR và phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

9. Larousse (2008), các nguy cơ đe dọa sinh thái,người dịch Nguyễn Thị Kim Anh, Nxb trẻ, Hà Nội - 2008

10.Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004), Số 29/2004/QH11, có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/04/2004, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đó ký.

11.Luật bảo vệ và phát triển rừng Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10.

12.Lê Sỹ Trung và Đăng Kim Tuyến (2003), Giáo Trình quản lý bảo vệ rừng,

13.Web: http://www.vifa.org.vn/vn . 14.Web: http://conganbackan.vn/

15.Web: http://news.chogo.vn/go-va-cuoc-song/moi-truong/630-hien-trang- chung-chi-rung-the-gioi.html

16.Trần Thanh Kiên, Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng – Thái Nguyên,Thái Nguyên,2009.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của hạt kiểm lâm huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn’’ (Trang 44 - 47)