Khoanh nuôi bảo vệ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của hạt kiểm lâm huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn’’ (Trang 38 - 40)

- Nhiệm vụ là phối kết hợp và tham mưu cho Cấp uỷ chính quyền địa

4.4.1.Khoanh nuôi bảo vệ

2 Tịch thu gỗ quy tròn các loại m³ 36,07 6,048 16,

4.4.1.Khoanh nuôi bảo vệ

Thực hiện chính sách khoanh nuôi bảo vệ rừng, huyện Bạch Thông đã giao khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng vốn sự nghiệp kiểm lâm và dự án trồng rừng 147 của Chính Phủ.Triển khai thực hiện dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất theo quyết định 147/2007/QĐ-TTG.

Thực hiện việc giao khoán bảo vệ rừng tại các xã với tổng diện tích: 3.042 ha gồm:

Giao khoán bảo vệ rừng phòng hộ 500 ha tại xã Quang Thuận;

Sỹ Bình giao khoán bảo vệ rừng rừng đặc dụng 1.000 ha, tại xã Cẩm Giàng 1.542 ha.

Tổ chức họp tuyên truyền phổ biến về chế độ chính sách giao khoán bảo vệ rừng tại các thôn trong xã.

Đã ký hợp đồng giao khoán với các thôn nhận khoán và bàn giao xong thực địa.

Thành lập được 56 Tổ tuần tra bảo vệ rừng với 327 thành viên thuộc 10 thôn các xã Cao Sơn (16 tổ, 108 thành viên), Vũ Muộn (22 tổ, 124 thành viên), Sỹ Bình (18 tổ, 95 thành viên). Các tổ đã thực hiện được 114 lượt tuần tra rừng, phát hiện và lập biên bản 03 cây gỗ Nghiến bị chặt hạ trái phép tại xã Vũ Muộn.

Bảng 4.9: Diện tích khoanh nuôi bảo vệ vệ rừng phòng hộ

Năm Diện tích rừng (ha)

2011 170

2012 214

2013 194,37

Tổng 578,37

(Theo số liệu của UBND Huyện Bạch Thông)

Qua đó ta thấy được diện tích rừng được khoanh nuôi bảo vệ từ năm

2011-2013 với tổng diện tích là 578,37 ha thành rừng phòng hộ. Cho đến nay diện tích được khoanh nuôi bảo vệ được giao cho các hộ gia đình, cá nhân sinh trưởng phát triển tốt nhưng do địa hình, giao thông đi lại vẫn còn trắc trở nên việc khoanh nuôi bảo vệ gặp không ít khó khăn nạn khai thác trái phép trên diện tích khoanh nuôi bảo vệ diễn ra thường xuyên.

4.4.2.Trồng rừng

Kết quả thực hiện trồng rừng được thể hiện ở bảng 4.7:

Bảng 4.10: Diện tích trồng rừng của các xã Bạch Thông năm 2011 - 2013

TT Tên xã

Năm 2011

Năm 2012

Diên tích trồng rừng năm 2013 (ha) Tổng Tổng SX PH PT 3 năm 1 Đôn Phong 143.28 268.87 242.84 25.73 0.3 412.15 2 Mỹ Thanh 167.41 21.8 140.36 101.78 26.5 12.08 329.57 3 Phương Linh 174.29 44.08 69.2 43.08 24.44 1.68 287.57 4 Quang Thuận 49.54 34.61 33.16 1.45 84.15 5 Dương Phong 188.35 44.76 98.07 96.47 1.6 331.81 6 Cao Sơn 22.71 72.5 50.2 22.3 95.21 7 Sỹ Bình 29.92 84.81 84.81 114.73 8 Vi Hương 189.6 144.52 113.99 30.53 334.12 9 Lục Bình 131.45 132.49 123.79 8.7 263.94 10 Hà Vị 97.11 90.48 65.68 3.62 21.18 187.59 11 Nguyên Phúc 240.83 227.47 137.31 73.52 16.64 468.3 12 Tân Tiến 103.15 68.14 53.71 6.36 8.07 171.29 13 Cẩm Giàng 87.14 52.6 37.31 15.29 139.74 14 Quân Bình 47.22 57.88 33.44 24.44 105.1 15 Tú Trĩ 59.02 101.56 79.21 22.35 160.58 16 Vũ Muội 57.84 53.94 3.9 57.84 17 TT Phủ Thông 0.05 0.05 0.05 Cộng 722.87 1118.79 1701.45 1350.72 195.07 155,66 3543.11

Hiện nay huyện Bạch Thông đang triển khai trồng rừng theo dự án 147 (Triển khai thực hiện dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất theo quyết định 147/2007/QĐ-TTG), theo đó hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng có đất quy hoạch là rừng sản xuất tự tổ chức trồng rừng, sau khi rừng trồng được nghiệm thu, Nhà nước sẽ thanh toán cho người trồng rừng phần vốn hỗ trợ theo quy định tại Quyết định này thêm đó hỗ trợ một phần vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng để trồng rừng. Tập trung vào 2 loại cây chính: Mỡ, Keo và Trám, Lát....

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của hạt kiểm lâm huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn’’ (Trang 38 - 40)