, số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống
3.2.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô lai thí nghiệm
Sâu bệnh là một trong những yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Theo đánh giá của tổ chức Nông Lương liên hiệp quốc cho biết: Tổng thiệt hại do sâu gây ra hàng năm là 20 - 30 tỷ đô la (bằng 13 - 14% sản lượng), do bệnh gây ra 24 - 25 tỷ đô la (bằng 11 - 12% sản lượng). Đặc biệt ngô là một trong những loại cây trồng bị khá nhiều sâu bệnh phá hoại, đó cũng là yếu tố hạn chế năng suất ngô ở các vùng nhiệt đới như ở nước ta. Các loại sâu bệnh phá hoại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây từ khi gieo đến khi thu hoạch. Trong những năm gần đây do phong trào thâm canh tăng vụ ngô ở nước ta lên cao, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến được áp dụng để trồng ngô quanh năm, chính vì thế đã tạo nên nguồn thức ăn liên tục và phong phú cho sâu bệnh. Do vậy thâm canh, chuyên canh phát triển thì việc bảo vệ cây trồng, chống sâu bệnh phá hoại càng trở nên cấp bách. Ngày nay sâu bệnh hại cũng có khả năng kháng thuốc, do vậy mà hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt được tất cả các loại sâu, bệnh hại trên đồng ruộng. Vì vậy phương pháp tốt nhất vừa có hiệu quả kinh tế vừa giảm được sự phá hoại của sâu, bệnh hại mà đảm bảo được an toàn môi sinh và sức khoẻ con người chính là phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. Trong đó, có sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.
Việc theo dõi, đánh giá diễn biến của các loại sâu, bệnh hại chính trên các giống ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm đánh giá được tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các điều kiện ngoại cảnh. Đây chính là một trong những cơ sở để đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của từng giống và cũng là cơ sở để phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Vì vậy chúng tôi tiến hành theo dõi sâu bệnh hại trên các giống ngô thí nghiệm từ gieo đến thu hoạch và thấy xuất hiện các loài sâu bệnh hại như: sâu đục thân, rệp cờ, bệnh khô vằn. Tỷ lệ sâu, bệnh của các giống ngô thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.7 như sau:
Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu 2012 và Xuân 2013 (Đơn vị tính:điểm) Giống Vụ Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Sâu đục thân (điểm 1-5) Rệp (điểm 1-5) khô vằn(%) Sâu đục thân (điểm 1-5) Rệp (điểm 1-5) khô vằn(%) VN01 1 3 2,89 1 3 2,44 VN 02 2 3 3,50 1 3 3,05 VN 03 2 3 3,07 2 3 2,62 VN 04 2 3 2,90 1 3 2,45 VN 05 1 3 3,20 1 3 2,75 VN06 1 3 4,10 2 3 3,65 VN07 1 3 2,05 1 3 1,60 VN08 1 3 2,83 2 3 2,38 VN09 1 3 2,50 1 3 2,05 VN10 2 3 4,32 2 3 3,87 VN11 1 3 3,56 2 3 3,11 VN12 1 1 9,52 1 2 12,1 VN 13 1 1 5,04 1 2 5,74 VN 14 1 1 5,72 1 2 4,26 NK54 (Đ/c 1) 1 1 4,24 1 2 3,92 CP 989(Đ/c 2) 1 1 5,15 1 2 5,94
* Sâu đục thân (0strinia nubilalis Hiibner)
Sâu đục thân là một loài ăn rộng, phá hoại trên hầu hết cá loài cây lương thực, cây màu. Triệu chứng dễ phát hiện là khi quan sát trên ruộng thấy các lỗ đục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lá. Sâu có thể phát sinh rộng thậm chí 1 cây ngô có thể 2- 3 lỗ đục. Sâu đục thân phá hại ở ngô mạnh nhất vào vụ xuân, vụ xuân hè, vụ hè và vụ thu. Vụ thu đông và vụ đông sâu ít phá hại hơn, sâu non tuổi nhỏ chúng ăn biểu bì lá làm cho cây giảm diện tích lá quang hợp, khi sâu đạt ba tuổi trở lên chúng đục vào thân và bắp làm cho cây bị đổ gãy gây ảnh hưởng lớn đến năng suất. Sâu non phát triển mạnh vào lúc bắt đầu trỗ cờ đến sau phun râu hai tuần thì giảm dần.
Số liệu bảng 3.7 ngô
2013 Thu 2012.
Ở vụ Thu 2012, các giống ngô thí nghiệm bị sâu đục thân hại nhẹ được đánh giá ở điểm 1 và 2. Trong thí nghiệm giống VN02, VN03 và VN10 có tỷ
lệ cây bị cây bị sâu đục thân >5% được đánh giá 2. Các giống còn
lại có tỷ lệ cây bị sâu đục thân hại < 5% được đánh giá ở điểm 1 tương đương với 2 giống đối chứng.
2013 cây bị bị
đánh giá ở điểm1 - 2. Trong thí nghiệm : VN06, VN08, VN10 và
VN11 có tỷ lệ bị sâu đục thân hại >5% được đánh giá 2, Các còn
lại có tỷ lệ cây hại nhẹ < 5%, được đánh giá ở điểm 1 tương
đương với 2 giống đối chứng.
Thu
bị hại ở điểm 1- 2, bị hại nhẹ.
* Rệp hại ngô (Rhopalosiphum maydis)
Đối tượng này hại chủ yếu cờ ngô, nhân dân thường gọi là muội hại ngô. Chúng thường xuất hiện khi cây ngô chuẩn bị trỗ và kéo dài đến lúc trỗ xong. Khi rệp xuất hiện nhiều, chúng chích hút dịch của lá bao cờ và cờ, làm cho lá
bị bạc trắng và bao phấn bị khô dẫn đến thiếu phấn. Rệp cờ hại nặng nhất vào mùa khô và thường xuất hiện vào lúc ngô bắt đầu trỗ cờ. Nếu bị hại sớm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất thực thu.
Qua 3.7
.
Thu 2012 các giống ngô thí nghiệm bị rệp hại từ rất nhẹ đến nhẹ được đánh giá ở điểm 1 và điểm 3 giống VN12, VN13, VN14 điểm 1 tương đương 2 giống đối chứng không có rệp, các giống còn lại điểm 3 nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ.
Ở vụ Xuân 2013 các giống ngô thí nghiệm bị rệp hại được đánh giá ở điểm 2 và điểm 3, từ rất nhẹ đến nhẹ. Trong thí nghiệm giống VN12, VN13 và VN14 có xuất hiện 1 quần tụ rệp trên lá, được đánh giá ở điểm 2 tương đương với 2 giống đối chứng. Các giống còn lại xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ, được đánh giá ở điểm 3.
* Bệnh khô vằn (Rhizatonia solani kuhn)
Bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần đến khi thu hoạch. Các vết bệnh khô vằn có hình loang lổ không định hình, bệnh hại ở lá phía dưới trước, xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá, gây thối khô vỏ thân làm cây dễ bị đổ. Bệnh phát triển lan tới bắp gây chín ép, khối lượng hạt giảm. Sự xâm nhập của bệnh chủ yếu bằng các hạch nấm (selerotia), ngoài ra các sợi nấm cũng đóng vai trò quan trọng. Nấm bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ không khí cao, nhiệt độ thấp, trời âm u, nhất là sau những đợt mưa phùn. Bệnh phát triển mạnh làm khô bẹ lá, lá và lá bi làm giảm khả năng quang hợp, bắp không phát triển được, gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới năng suất. Qua bảng 3.7 cho
2013 cây Thu 2012.
Vụ Thu 2012, tỉ lệ cây bệnh ở các giống ngô thí nghiệm biến động từ 2,05 - 9,52%, Trong đó giống VN12 có tỷ lệ cây bị bệnh cao nhất ( 9,25%). Các giống còn lại tỷ lệ cây bệnh tương đương với đối chứng.
Vụ Xuân tỷ lệ cây bị bệnh hại dao động từ 1,6- 12,1%. Trong thí ngiệm giống VN12 tỷ lệ cây bị bệnh hại nặng cao hơn 2 giống đối chứng.
VN13 có tỷ lệ cây cao hơn giống đ/c 1 và tương đương
đ/c2 nhất Các cây bị bệnh thấp hơn so với 2 giống
đối chứng.
cho thay đổi bất thường
ngô lai
1- 3, m.
3.2.2. Khả năng chống đổ của các giống ngô lai thí nghiệm
Để đánh giá được khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi của các giống ngô thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành theo dõi chỉ tiêu đổ rễ, đổ thân. Ngô bị đổ gãy ảnh hưởng lớn đến năng suất, nếu cây nào đổ thân thì năng suất coi như mất trắng. Đổ rễ, đổ thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nền đất trồng, chế độ canh tác như: nước, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, sâu bệnh. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, sự phát triển của bộ rễ, độ cứng của cây và điều kiện ngoại cảnh. Nếu một giống ngô
mới có khả năng sinh trưởng tốt, các yếu tố cấu thành năng suất có triển vọng, nhưng tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi và chống chịu sâu bệnh kém thì cũng không được coi là giống tốt. Vì vậy, đánh giá chính xác khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi và chống chịu sâu bệnh sẽ giúp cho công tác chọn tạo giống nói chung, khảo nghiệm giống ngô nói riêng thành công và chọn được giống ngô mới tốt nhất cho vùng sinh thái nào đó.
Kết quả theo dõi chỉ tiêu đổ rễ, gẫy thân trong vụ Thu 2012 2013, cho thấy các giống ngô lai tham gia thí nghiệm
0%.
3.3
2011
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống bởi vì đây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung về khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh của từng giống. Năng suất phụ thuộc vào tổng hợp nhiều yếu tố, trước hết năng suất phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất: Số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng nghìn hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp. Ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh: Khí hậu, đất đai, các biện pháp kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh.
giống ngô lai
Qua nghiên cứu các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
của các giống ngô tham gia thí nghiệm trong vụ Thu 201 2013
3.9.
3.3.1
truyền của giống, ngoài ra còn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc, khi trên cây có nhiều bắp thì bắp ở trên sẽ được thụ phấn, thụ tinh đầy đủ hơn do đó phát triển tốt hơn những bắp ở dưới. Các nghiên cứu cho thấy đối với ngô lấy hạt thì số bắp yêu cầu là 1 - 2 bắp (thường là 1 bắp) để cây tập trung dinh dưỡng nuôi bắp. Ngược lại, số bắp/cây nhiều, quá trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ, bắp phát triển kém, cây tiêu tốn dinh dưỡng để nuôi nhiều bắp nên năng suất không cao.
Thu 2012 v 2013 cho thấy, các giống
đều có số bắp trên cây là (1 bắp).
3.3.1.2. Chiều dài bắp của các giống ngô lai thí nghiệm
Chiều dài bắp phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền và điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc. Số liệu bảng 3.8 cho thấy: Thu 2012, các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có chiều dài bắp dao động từ 16,3 - 22,2 cm. Trong đó giống VN02, VN03, VN04, VN06, VN07, VN08, VN09, VN10, VN11 và VN12 có chiều dài bắp ngắn hơn so với 2 giống đối chứng
độ tin cậy 95%. bắp ngắn hơn Đ/c 1 và
tương đương với đối chứng 2.
2013 ngô lai
16,2 - 23,4cm. Trong thí nghiệm c ngô đều có chiều dài bắp
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu 2012 Giống bắp/cây Số (bắp) Dài bắp (cm) Đ.kính bắp (cm) Số hàng/bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) P1000 hạt (g) VN01 1,0 20,2 4,3 13,2 32,3 320,7 VN 02 1,0 18,6 4,2 13,6 31,9 307,3 VN 03 1,0 18,4 4,4 12,8 29,6 325,7 VN 04 1,0 18,2 4,6 13,1 33,7 322,3 VN 05 1,0 20,2 4,5 12,9 33,9 309,7 VN06 1,0 16,4 4,8 13,1 28,5 315,7 VN07 1,0 16,6 4,4 13,3 32,3 300,7 VN08 1,0 18,2 4,3 12,9 30,4 304,3 VN09 1,0 16,3 4,4 13,3 34,5 301,3 VN10 1,0 18,2 4,6 12,8 35,7 318,7 VN11 1,0 20,0 4,5 13,2 26,7 305,3 VN12 1,0 18,8 4,3 13,5 33,9 300,7 VN 13 1,0 16,8 4,6 13,2 33,2 325,3 VN 14 1,0 20,2 4,6 12,7 34,7 324,7 NK54 (Đ/c 1) 1,0 22,2 4,4 13,2 36,9 330,7 CP 989(Đ/c 2) 1,0 20,8 4,4 12,8 35,5 328,7 CV% - 8,9 4,40 3,6 8,8 8,4 LSD0.05 - 2,8 0,3 0,8 4,4 43,4
3.3.1.3. Đường kính bắp của các giống ngô lai thí nghiệm
Đây là một trong những chỉ tiêu quyết định đến số hàng trên bắp. Đường kính bắp phụ thuộc rất nhiều vào giống và điều kiện chăm sóc.
Thu 2012, đường kính bắp của các giống ngô có sự chênh lệch không
lớn, dao động từ 4,2 – 4,8 cm. Trong thí nghiệm g 06 có đường kính
bắp lớn hơn 2 giống đối chứng 95%. Các giống ngô
đều có đường kính bắp tương đương với 2 giống đối chứng.
Vụ Xuân 2013 các giống ngô thí nghiệm có biến động
từ 4,2 - 4,9cm
tương đương đ/c1 hoặc
Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất các giống ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2013 Giống Số bắp/cây (bắp) Dài bắp (cm) Đ.kính bắp (cm) Số hàng/bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) P1000 hạt (g) VN01 1,0 20,0 4,4 12,3 37,7 295,3 VN 02 1,0 21,5 4,9 12,9 34,0 322,7 VN 03 1,0 20,0 4,8 12,5 38,4 309,7 VN 04 1,0 20.2 4,8 13,2 30,0 314,7 VN 05 1,0 19,5 4,6 12,7 33,2 322,3 VN06 1,0 18,4 4,2 12,5 36,8 314,7 VN07 1,0 20,1 4,6 13,1 30,4 317,7 VN08 1,0 19.5 4,4 12,4 35,6 318,7 VN09 1,0 16,2 4,4 13,1 29,6 325,3 VN10 1,0 17,5 4,3 12,5 32,6 300,7 VN11 1,0 21,2 4,2 12,5 36,8 302,7 VN12 1,0 19,4 4,6 12,9 37,2 304,7 VN 13 1,0 20,2 4,6 13,5 36,0 320,7 VN 14 1,0 19,5 4,5 12,4 35,6 319,7 NK54(Đ/c 1) 1,0 23,4 4,4 12,4 43,2 320,7 CP989(Đ/c 2) 1,0 22,6 4,7 12,5 42,0 316,3 CV% - 9,2 4,6 3,4 2,2 2,2 LSD0.05 - 3,1 0,3 0,7 0,7 11,7
3.3.1.4. Số hàng hạt/ bắp của các giống ngô lai thí nghiệm
Đây là yếu tố đặc trưng của giống
hàng/bắp của các giống tương đương với , biến động từ 12,7 – 13,6 hàng (vụ Thu 2012) và từ 12,3 – 13,5 hàng ( vụ Xuân 2013).
3.3.1.5. Số hạt/hàng của các giống ngô lai thí nghiệm
Số hạt/hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống và có ảnh hưởng lớn đến năng suất. Ngoài ra nó còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình thụ phấn thụ tinh của ngô. Khi ngô trỗ cờ - tung phấn - phun râu gặp điều kiện bất thuận: hạn hán, mưa bão hoặc chăm sóc không đảm bảo…có thể làm giảm số lượng râu sản sinh, dẫn đến giảm sự thụ tinh của các noãn và hạn chế số hạt phát triển, những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt và bị thoái hoá, gây nên hiện tượng ngô đuôi chuột - đỉnh bắp không có hạt, làm giảm số lượng hạt/hàng. Số hạt/ hàng còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa tung phấn - phun râu (ASI). ASI càng ngắn càng có lợi cho tung phấn để hình thành hạt.
Trong thời gian thí nghiệm đối với cả vụ Thu và vụ Xuân ẩm độ không khí dao động từ 78% - 87% khá thích hợp cho các giống ngô sinh trưởng, phát triển.
Thu 2012: các giống ngô tham gia thí nghiệm có số hạt/hàng dao
động từ 26,7 – 36,9 hạt/hàng. Trong đó, VN03, VN06, VN08 và VN11
có số hạt/hàng ít hơn 2 giống đối chứng, các giống có số hạt/hàng có tương đương với 2 giống đối chứng.
Xuân 2013 ngô
29,6- 38,4 . có hạt/hàng ít
hơn 2 giống đối chứng ở mức tin cậy 95%.
3.3.1.6. Khối lượng 1000 hạt của các giống ngô lai thí nghiệm
á trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn chế sự tích luỹ vật chất khô và giảm khối lượng hạt.
Cây ngô có nhu cầu về nước rất lớn, Kieselbach (theo Wallace và Bresman) đã chỉ ra rằng ở bang Nebrasca, một cây ngô phát triển, bốc hơi và thoát hơi nước trong một ngày nóng từ 2 – 4 lít nước. Lượng nước tiêu tốn còn phụ thuộc vào sản lượng nó sinh ra, để đạt 3800kg/ha cần một lượng mưa 287,5mm, để đạt 6300kg/ha cần lượng mưa 486 – 616mm [14].
Kết quả theo dõi các giống ngô hí nghiệm cho thấy P1.000 hạt của các giống ngô tương đương với nhau và tương đương với hai giống đối chứng