1. Tính cấp thiết của đề tài
3.1.1.4. Khoảng cách tung phấn phun râu (ASI)
Giữa tung phấn và phun râu có một khoảng cách, gọi là khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI). Khoảng cách tung phấn - phun râu quyết định số lượng hạt, là một trong các yếu tố cấu thành năng suất. Đối với cây ngô thì khoảng cách giữa tung phấn - phun râu càng ngắn càng có lợi cho thụ phấn, thụ tinh để hình thành hạt. Khoảng cách giữa tung phấn - phun râu ngắn hay dài phụ thuộc vào giống và điều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc. Nếu trồng ở điều kiện mật độ cao, chăm sóc không kịp thời hạn hoặc bị hạn trong quá trình sinh trưởng thì khoảng cách giữa tung phấn - phun râu bị kéo dài, không có lợi cho ngô thụ phấn thụ tinh.
tung phấn phun râu phù hợp, biến động từ 1 - 4 ngày,
trong đó có giống VN04 có -
là 1 ngày tốt cho quá trình và các giống còn lại có khoảng cách tung phấn – phun râu tương đương với 2 giống đối chứng.
, trung bình .
Qua bảng 3.1 cho thấy: Vụ Thu 2012 các giống ngô VN01, VN02, VN05, VN07, VN09, và VN12 có thời gian sinh trưởng từ 100 - 110 ngày thuộc nhóm chín sớm, sớm hơn hai giống đối chứng và giống từ 10 – 20 ngày, nhóm có thời gian sinh trưởng từ 110 ngày đến 120 ngày có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín trung bình có thời gian chín sớm hơn hoặc tương đương với 2 giống đối chứng.
Vụ Xuân giống VN01, VN02, VN05 và VN09, có giai đoạn sinh trưởng biến động từ 100 – 112 ngày, thuộc nhóm chín sớm và các giống ngô có thời gian sinh trưởng từ 110- 120 ngày thuộc nhóm chín trung bình có thời gian chín sớm hơn hoăc tương đương với 2 giống đối chứng.
Các giống ngô có thời gian sinh trưởng dài thì cũng có các giai đoạn sinh trưởng dài và ngược lại, điều này có ảnh h
chín sớm và chín trung bình.
3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây và tốc độ ra lá của các giống ngô lai thí nghiệm
3.1.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai thí nghiệm
Khả năng sinh trưởng của cây ngô qua từng giai đoạn khác nhau là khác nhau, nó phụ thuộc nhiều vào giống và điều kiện chăm sóc. Trong thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành đo chiều cao cây sau khi gieo 20 ngày, sau đó 10
(lúc chuẩn bị trỗ cờ). Thông qua số liệu thu thập được chúng tôi tiến hành phân tích đánh giá động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trong thí nghiệm. Kết quả theo dõi được thể hiện trong bảng 3.2:
của các giống ngô lai thí nghiệm
(Đơn vị tính: cm)
Giống
Vụ Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Thời gian sau gieo…ngày Thời gian sau gieo…ngày 20 30 40 50 60 20 30 40 50 60 VN01 44,6 84,8 123,2 164,3 183,3 40,0 71,7 131,2 167,3 181,4 VN 02 44,7 85,0 131,9 160,7 179,6 39,3 69,3 130,6 165,7 179,1 VN 03 36,5 67,0 109,1 130,6 143,1 39,1 63,7 125,6 143,1 161,3 VN 04 34,9 73,7 112,8 136,5 155,6 40,7 64,1 124,4 149,7 167,1 VN 05 45,0 83,6 123,8 149,4 157,3 32,1 55,3 122,4 153,8 171,7 VN06 34,7 65,6 112,9 138,8 142,7 35,3 66,9 123,8 149,4 160,7 VN07 45,6 83,8 132,5 160,7 181,7 38,3 68,9 130,3 163,6 179,3 VN08 45,9 80,3 119,6 150,7 176,8 36,7 68,4 123,7 155,1 170,6 VN09 44,9 83,6 129,0 158,9 179,0 38,4 62,3 127,7 151,5 170,5 VN10 44,0 76,2 119,2 138,5 154,5 38,9 63,7 123,3 146,5 161,5 VN11 37,5 74,7 111,9 131,7 147,2 37,7 61,7 125,7 148,9 166,8 VN12 44,7 85,0 131,9 160,7 179,6 39,3 69,3 130,6 165,7 179,1 VN 13 36,5 67,0 109,1 130,6 153,1 39,1 63,7 125,6 143,1 161,3 VN 14 44,9 73,7 112,8 136,5 155,6 40,7 64,1 124,4 149,7 167,1 NK54 (Đ/c 1) 45,6 83,7 132,5 160,3 181,7 38,3 68,9 130,3 163,6 179,2 CP989(Đ/c 2) 45,03 83,6 133,8 149,4 157,3 32,1 55,3 122,4 153,8 171,7
40 - 60ngày, sau đó tốc độ tăng trưởng chậm dần và đi vào ổn định.
Theo các nhà nghiên cứu của Trung tâm cải lương giống ngô và lúa mỳ quốc tế (CIMMIT): Ngô phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 24 – 300
C, nếu nhiệt độ trên 380C sẽ ảnh hưởng xấu tới quá trình sinh trưởng, phát triển.
Ở vụ Thu 2012 nhiệt độ giảm dần dao động từ 28,30C xuống 18,90
C,
trong đ ) nhiệt độ 28,10
C, 28,30C, 25,00C, lượng mưa đạt 143,2 –430 mm rất thích hợp cho giai đoạn mọc và phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của cây ngô.
. Trong thí nghiêm 03, VN04,
VN06,
109,1 – 112,8cm. Các giống còn lại có động thái tăng trưởng chiều cao cây tương đương với đối chứng.
-
60
21,2 → 18,90C, lượng mưa chỉ đạt 10,5 → 59,4mm.
2013 thời gian 20 - 30 ngày đầu sau trồng do có nhiệt độ và lượng mưa thấp (nhiệt độ tháng 2 và 3 từ 17,00
C và 17,50C, lượng mưa từ -
32,1 – 40,7
trên 230 - ư
. Giống VN01 có tốc độ tăng trưởng cao hơn ,
giống VN02, VN07,VN12 tương đương Đ/c1, cao hơn đ/c2. Các giống ngô
VN05, VN08, VN09 tương đương hơn đ/c 2,
2 95%. Trong đó giống
01, VN02, VN07,VN12, .
Từ kết quả theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây có thể nhận biết được khả năng tăng trưởng của từng giống, qua đó đưa ra quy trình, bi
sinh trưởng của cây ngô..
3.1.2.2.
. Lá cơ quan quang
,
.
3.3
Các giống ngô khác nhau thì có tốc độ ra lá qua từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Ở tất cả các giống ngô lai tham gia thí nghiệm, số lá của
các giống tăng dần từ khi trồng và tăng nhanh vào các giai đoạn 30 - 40 ngày sau trồng, sau đó giảm dần và đi vào ổn định.
2012, sau trồng 20 - 30 ngày, các giống ngô lai thí nghiệm có tốc độ ra lá tương đối chậm, trong đó giống có tốc độ ra lá nhanh nhất là VN01,VN02, VN03, VN04, sau 30 ngày, giống VN08 có tốc độ ra lá là 0,31 lá/n - . Bên trong, - Thu .
Bảng 3.3: Tốc độ ra lá của các giống ngô lai thí nghiệm 2013
(Đơn vị tính: Lá/ngày)
Giống
Vụ Thu 2012 Vụ Xuân 2013
Thời gian sau gieo…ngày Thời gian sau gieo…ngày
20-30 30-40 40-50 50-60 20-30 30-40 40-50 50-60 VN 01 0,21 0,27 0,39 0,36 0,13 0,24 0,54 0,53 VN 02 0,21 0,31 0,36 0,39 0,12 0,30 0,49 0,45 VN 03 0,11 0,20 0,36 0,37 0,13 0,24 0,56 0,54 VN 04 0,22 0,30 0,34 0,33 0,12 0,33 0,53 0,44 VN 05 0,25 0,28 0,43 0,42 0,11 0,30 0,48 0,53 VN06 0,15 0,23 0,41 0,45 0,11 0,26 0,51 0,51 VN07 0,13 0,25 0,44 0,43 0,11 0,29 0,50 0,48 VN08 0,21 0,31 0,37 0,35 0,13 0,25 0,54 0,52 VN09 0,11 0,18 0,39 0,40 0,14 0,28 0,46 0,52 VN10 0,19 0,30 0,33 0,32 0,12 0,23 0,56 0,54 VN11 0,21 0,28 0,36 0,34 0,12 0,27 0,54 0,46 VN12 0,13 0,25 0,44 0,43 0,11 0,29 0,50 0,48 VN 13 0,21 0,31 0,37 0,35 0,13 0,25 0,54 0,52 VN 14 0,21 0,18 0,39 0,40 0,14 0,28 0,46 0,52 NK54 (Đ/c 1) 0,21 0,31 0,39 0,36 0,13 0,24 0,54 0,53 CP 989(Đ/c 2) 0,22 0,30 0,34 0,33 0,12 0,33 0,53 0,44
Xuân 2013 - (15 - 17,50C) , tuy nhi 30 - 40 Thu - ). V Xuân ít - ) - (sa ), tro VN03, VN10 có . . . 3.2. , sinh lý ngô
Đặc điểm hình thái của cây ngô được đánh giá theo các chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá, chỉ số diện tích lá, là những chỉ tiêu biến động lớn và phụ thuộc rất nhiều vào đặc tính của giống, điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc. Đặc điểm hình thái cây biểu hiện tình hình sinh trưởng, phát triển của giống đó tốt hay xấu và có khả năng cho năng suất cao hay không. Mỗi giống đều có đặc trưng về hình thái, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng suất.
3.2.1 ngô lai t
Ngô là cây hàng năm do vậy chiều cao cây phản ánh khả năng sinh trưởng một cách sát thực. Tùy theo giống, điều kiện khí hậu và kỹ thuật gieo trồng, chiều cao cây của các giống ngô khác nhau là khác nhau. Chiều cao cây có liên quan đến khả năng
à chọn những giống ngô có chiều cao hợp lý để tăng mật độ nhưng tiềm năng năng suất phải cao.
Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, chiều cao cây tăng dần từ khi mọc đến khi kết thúc giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng thì dừng lại. Chi
... nên sự chênh lệch chiều cao cây chủ yếu do đặc điểm di truyền của từng giống quyết định.
3.2.1.1. Chiều cao cây của các giống ngô lai thí nghiệm
Số liệu bảng 3.4 cho thấy vụ Thu 2013, chiều cao cây của các giống
ngô thí nghiệm 200,6 – 235,4 cm. Trong đó giống có giống
VN01,VN03 có chiều cao tương đương hoặc thấp hơn giống ngô NK54, các giống ngô còn lại có chiều cao cây, cao hơn 2 giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.
2013
192 - 235 cm, giống VN02, VN11 có chiều cao hơn 2 giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong thí nghiệm giống các giống VN01, VN06, VN08, VN09, VN10 và VN12, có chiều cao cây thấp hơn 2 giống ngô đối chứng, ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có chiều cao cây tương đương với 2 giống đối chứng. Trong đó 2 giống VN03 và VN11 có chiều cao cây cao nhất trong nhóm ngô thí nghiệm là 235 cm, giống có chiều cao cây thấp nhất là 2 giống VN09, VN10 từ 178,8 – 185,8cm, các giống ngô thí nghiệm có chiều cao không đồng đều và có sự chênh lệch lớn trong 2 vụ. 2 giống VN03, VN11 có chiều cao cây cao hơn 2 giống đối chứng,
Bảng 3.4: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô lai thí nghiệm 2013 Giống Vụ Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Cao cây (cm) Cao ĐB (cm) CĐB/CC (%) Cao cây (cm) Cao ĐB (cm) CĐB/CC (%) VN 01 205,4 105,5 53,6 195,4 95,5 48,7 VN 02 235,2 110,2 48,9 235,4 115,2 47,7 VN 03 210,6 105,2 50,0 223,2 103,6 46,2 VN 04 225,2 110,1 48,9 226,2 105,2 46,5 VN 05 225,1 125,2 51,2 225,4 100,8 44,4 VN06 220,3 120,3 54,5 198,5 95.8 47,9 VN07 235,4 120,4 51,6 220,2 90,9 40,9 VN08 220,2 110,6 50,0 193,2 95.6 49,2 VN09 220,3 110,4 50,0 178,8 90,6 50,5 VN10 230,5 120,2 52,7 185,8 78,9 42,2 VN11 225,2 120,3 53,3 235,2 104,2 42,5 VN12 225,1 125,1 55,6 192,6 89,6 46,4 VN 13 230,1 130,2 56,5 220,5 115,2 52,3 VN 14 220,1 124,6 56,6 220,6 115,4 52,7 NK54 (Đ/c 1) 210,8 110,5 52,8 224,4 102,6 43,7 CP 989(Đ/c 2) 200,6 105,6 52,5 224,5 102,8 45,1 CV% 5,0 4,9 5,1 5,0 - LSD 0,05 18,2 9,4 18,1 8,35 -
3.2.1.2. Chiều cao đóng bắp của các giống ngô lai thí nghiệm
khoảng cách tính từ mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng. Chiều cao đóng bắp cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trưởng, khả năng chống đổ gẫy của các giống ngô. Nếu giống có chiều cao đóng bắp cao thì thuận lợi cho quá trình thụ phấn
, chiều cao đóng bắp chiếm 1/2 chiều cao cây là thích hợp nhất.
Thu 2012, chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm dao động từ 105 - 130 cm, giống VN05, VN06, VN07, VN08, VN09, VN10, VN12, VN13, VN14
ngô
2 CP989, NK54.
Thu 2012, tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao cây dao động từ 48,89% - 56,52
.
2013
78 - 130 giống ngô lai VN01,VN13,VN14
2 95%, giống VN07,
VN09,VN10 VÀ VN12 có chiều cao đóng bắp thấp hơn 2 giống đối chứng. Các giống còn lại có chiều cao đóng bắp tương đương với 2 giống đối chứng.
Tỉ lệ chiều cao đón 48,89 -
56,52%, hầu hết các giống ngô lai đều đóng bắp ở giữa thân cây. G
VN05 VN01, tỉ lệ
chiều cao đóng bắp/chiều cao cây thấp nhất đạt 48,01%, gi 05 cao nhất đạt 55,56%.
tham gia thí
cây cao hơn vụ Xuân 2013, ,
có khă năng cho cao.
lai
.
3.2.2. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai thí nghiệm
3.2.2.1. Số lá của các giống ngô lai thí nghiệm
Đối với cây ngô, số lá trên cây ngoài phụ thuộc vào giống còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Số lá lớn, chỉ số diện tích lá lớn dẫn đến hiệu suất quang hợp cao, tăng khả năng tích lũy chất khô lớn và năng suất. Cây ngô có đặc điểm là số lá trên cây khá ổn định có tương quan chặt chẽ với thời gian sinh trưởng. Thông thường những giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì số lá trên cây ít hơn những giống có thời gian sinh trưởng dài ngày.
rình bầy ở bảng 3.5
-
95%. Các giống còn lại có số lá ít hơn 2 giống đối chứng.
-
/cây
tương đương với (Đ/C). Các giống còn lại có số lá/cây ít hơn với so
Bảng 3.5: Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai 2012 và vụ Xuân 2013 Giống Vụ Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Số lá /cây (lá) LAI (m2 lá/m2 đất) Số lá /cây (lá) LAI (m2 lá/m2 đất) VN01 18,3 3,5 18,6 3,4 VN 02 18,9 4,5 18,6 4,4 VN 03 17,8 4,0 17,5 3,9 VN 04 19,4 3,4 19,7 3,9 VN 05 19,4 3,9 19,7 3,2 VN06 18,7 3,9 18,9 3,3 VN07 19,9 3,9 19,9 3,4 VN08 19,6 3,2 20,2 4,1 VN09 19,9 3,3 20,3 4,2 VN10 17,8 3,4 17,7 3,6 VN11 18,7 4,1 18,6 3,8 VN12 18,1 4,0 19,0 3,8 VN 13 18,9 3,6 18,4 3,6 VN 14 20,7 3,8 20,6 3,8 NK54 (Đ/c 1) 20,5 3,8 20,6 3,6 CP 989(Đ/c 2) 19,9 3,6 20,3 3,4 CV(%) 0,3 0,5 0,3 0,5 LSD0,05 0,9 0,3 0,9 0,3
3.2.2.2. ngô lai
Cũng như các loại cây trồng khác, lá ngô là cơ quan dinh dưỡng chính làm nhiệm vụ quang hợp tạo ra vật chất khô cho cây, có tới 60% vật chất khô trong hạt do lá vận chuyển đến và 38% do thân rễ tạo nên. Đặc biệt, lá ngô có nhiều khí khổng, trung bình một lá ngô có khoảng 2 - 6 triệu khí khổng. Do cấu tạo đặc biệt nên tế bào khí khổng của lá ngô rất mẫn cảm với điều kiện bất thuận của thời tiết khí hậu. Khi bị hạn, tế bào khí khổng khép lại nhanh để hạn chế một phần thoát hơi nước. Mặt khác, lá ngô cong theo hình dáng nên có thể hứng và dẫn từ trên lá xuống gốc ngô dù với lượng mưa rất nhỏ, chỉ cần lượng mưa khoảng 7 - 8 mm thì 8% diện tích đất xung quanh gốc ngô ở độ sâu 25 - 30 cm đã chứa một lượng nước 50 - 60% tổng lượng mưa. Như vậy, lá ngô đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo năng suất của giống. Khả năng ra lá, tuổi thọ lá và kích thước của lá không những do đặc tính của giống quyết định mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Để nghiên cứu đặc tính này người ta sử dụng chỉ tiêu chỉ số diện tích lá (m2
lá/m2 đất). Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sở để nâng cao năng suất cây trồng bằng con đường quang hợp là nâng cao chỉ số diện tích lá. Do đó, giống nào có chỉ số diện tích lá lớn thì giống đó có tiềm năng năng suất cao. Tuy nhiên, thực tế cũng có nhiều trường hợp giống có chỉ số diện tích lá lớn nhưng năng suất lại không cao. Bởi đây là mối quan hệ phức tạp có liên quan tới sức chứa và nguồn (nguồn là bộ phận tổng hợp chất hữu cơ, sức chứa là độ lớn và số lượng các cơ quan bộ phận của cây chứa chất đồng hóa).
lai 3.5
Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy: Vụ Thu 2012, các giống ngô thí nghiệm có chỉ số diện tích lá đạt 3,4 – 4,1m2
lá/m2 đất. Trong thí nghiệm VN02, VN03, VN05, VN06, VN07, VN11 và VN12 có chỉ số diện tích lá cao hơn 2
giống đối chứng , giống VN08, VN 09 có chỉ số diện tích lá thấp hơn hai giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Các
đương với đ/c1 hoặc cao hơn đ/c 2.
Vụ Xuân 2013, chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm có chỉ số diện tích lá biến động từ 3,2 – 4,4m2
lá/m2 đất. Trong đó giống VN02, VN03, VN04, VN08, VN09, VN011, VN12 và VN14 có chỉ số diện tích lá cao hơn 2 giống đối chứng ở độ tin cậy 95%. Giống VN05, VN06 có chỉ số diện tích lá