1. Tính cấp thiết của đề tài
2.3.2.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm
Tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01-56; 2011/BNNPTNT
- Mật độ: 5,7 vạn cây/ha - Khoảng cách: 70cm × 25cm - Phân bón:
+ Phân h : 8 - 10 tấn/ha
+ Phân vô cơ: bón theo công thức150kg N + 80kg P2O5 + 80kgK2O/ha (tương đương 326 kg urea, 470 kg super lân, 133 kg kaly Clorua/ha)
- Cách bón:
+ Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và phân lân + ¼ lượng đạm. + Bón thúc lần 1 khi ngô 4-5 lá: 1/4 lượng đạm+ ½ lượng Kaly. + Bón thúc lần 2 khi ngô có 8-9 lá: 1/2 lượng đạm+ ½ lượng ka ly. - Chăm sóc:
+ Khi ngô có 4-5 lá, xới nhẹ quanh gốc kết hợp vun lần 1.
+ Khi ngô 8-9 lá xới xáo diệt cỏ dại kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ.
- Tưới tiêu: Đảm bảo đủ ẩm cho ngô trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển chú ý vào các thời kỳ 6-7 lá, xoắn nõn, trổ cờ, chín sữa.
- Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc hóa học của nghành bảo vệ thực vật.
- Thu hoạch: Khi ngô chín (chân hạt có vết đen hoặc 75% cây có lá bi khô), chọn ngày nắng ráo để thu hoạch.
2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu
Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm được tiến hành theo hướng dẫn của CIMMYT, Viện nghiên cứu ngô, QCVN 01-56; 2011/BNNPTNT.
a) Chọn cây theo dõi
Cây theo dõi được xác định khi ngô 6-7 lá. Theo dõi 5 cây/1 giống ở mỗi lần nhắc lại, lấy 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 1đến cây thứ 5 ở giữa của mỗi ô.
b) Chỉ tiêu sinh trưởng
- Ngày gieo: Ngày bắt đầu gieo hạt.
- Ngày mọc: Ngày có 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất (mũi chông), quan sát toàn bộ số cây/ô.
- 3 lá: Được tính từ khi có > 50% số cây đã được 3 lá/ô.
- 7 lá: Được tính từ khi có > 50% số cây đã được 7 lá/ô. - Ngày trổ cờ: : Được tính từ khi 50% số cây trong ô tung phấn (khi hoa nở được 1/3 trục chính), quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.
- Ngày phun râu: : 50% số cây trong ô phun râu
(tính những cây có râu nhú dài 2 - 3cm), quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.
- Ngày chín sinh lý: Được tính khi 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm đen, quan sát và đếm 5 cây ở hàng giữa của mỗi ô.
c) Chỉ tiêu hình thái
- Động thái tăng trưởng chiều cao cây .
Được đo 5 lần, lần 1 sau trồng 20 ngày, lần 2, 3, 4, 5 tương ứng với thời gian sau trồng 30, 40, 50, 60 ngày. Đo từ mặt đất đến mút lá.
- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt phân nhánh cờ đầu tiên của 5 cây ở hai hàng giữa của mỗi ô, (đo vào giai đoạn chín sữa).
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (thứ nhất) của 5 cây ở hàng giữa của mỗi ô, đo vào giai đoạn chín sữa. - Số lá/cây(lá): Đếm số lá/cây, để xác định chính xác đánh dấu lá thứ 5, thứ 10; 15;
- Diện tích lá/cây: Đo diện tích lá khi cây thụ phấn, thụ tinh xong, tiến hành đo chiều dài và chiều rộng của tất cả các lá/cây. Sau đó áp dụng công thức tính diện tích lá của Montgomery.
+ Diện tích lá (m2)
= Chiều dài × chiều rộng × 0,75. + Chỉ số diện tích lá (m2
lá/m2 đất) = m2 lá/cây × số cây/m2 đất.
- Tốc độ ra lá: Đếm số lá 5 lần sau trồng 20, 30, 40, 50, 60 ngày bằng cách đánh dấu lá. Tốc độ ra lá sau trồng 20 ngày = L1/T1
= 10 L L 1 2 L1: Số lá sau trồng 20 ngày. L2: Số lá sau trồng 30 ngày. T1: Thời gian sau trồng 20 ngày.
Tốc độ ra lá sau trồng 40, 50, 60 ngày tính tương tự như 30 ngày.
- Trạng thái cây: Quan sát đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển, độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh, chống đổ của 5 cây ở hàng giữa của mỗi ô theo các thang điểm từ 1 - 5 (điểm 1 - rất tốt, 2 - Khá, 3 - Trung bình, 4 - Kém, 5 - Rất kém), quan sát vào thời kỳ ngô ở giai đoạn chín sáp.
- Trạng thái bắp: Đánh giá khi thu hoạch cho điểm 1 - 5 (điểm 1 là rất tốt, điểm 5 là xấu) dựa vào dạng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh... (điểm 1 bắp đồng đều - điểm 5 bắp kém )
- Độ bao bắp: Quan sát và đánh giá 5 bắp của cây hàng giữa của mỗi ô theo thang điểm từ 1-5; điểm 1 rất kín, điểm 2 kín, điểm 3 hơi hở, điểm 4 hở, điểm 5 rất hở, quan sát vào thời điểm bắp chín sáp.
- Dạng hạt: Quan sát các cây mẫu khi vừa bóc lá bi ra đánh giá theo thang điểm từ 1-5; điểm 1 hạt dạng đá, điểm 2 hạt dạng bán đá, điểm 3 hạt dạng bán răng ngựa, điểm 4 hạt dạng răng ngựa, quan sát vào thời điểm thu hoạch.
- Mầu sắc hạt: Quan sát 15 cây mẫu khi vừa bóc lá bi ra đánh giá theo thang điểm từ 1-7; điểm 1 mầu trắng trong, điểm 2 mầu trắng đục, điểm 3 mầu vàng nhạt, điểm 4 mầu vàng, điểm 5 mầu vàng cam, điểm 6 mầu đỏ,
điiêm 7 mầu tím, quan sát vào thời điểm thu hoạch.
d) Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số bắp/cây: Đếm tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cây hữu hiệu của ô vào thời điểm thu hoạch ngô.
- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 15 cây mẫu, chỉ đo ở bắp thứ nhất của cây mẫu, đo vào thời điểm thu hoạch ngô.
- Đường kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp của cây mẫu, chỉ đo ở bắp thứ nhất của cây mẫu, đo vào thời điểm thu hoạch ngô.
-
/hàng. Đếm vào thời điểm thu hoạch.
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp ở ở giữa bắp trên 15 cây mẫu, chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu. Đếm vào thời điểm thu hoạch.
- Tỷ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp tươi không có lá bi (%): Tính tỷ lệ khối lượng hạt ở độ ẩm 14% trên khối lượng bắp tươi của 5 cây mẫu/ô, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.
- Khối lượng 1000 hạt (gram): Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm 14% lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.
- Công thức tinh năng suất lý thuyết.
10000 â â /ha) (t NSLT 2 1000 h¹t xsè c y/m P x h¹t/hµng sè x hµng/b¾p sè x y b¾p/c Sè ¹
- Tính năng suất thực thu: Cân toàn bộ khối lượng hạt khô của số bắp 2 hàng giữa ô thí nghiệm (thứ 2 và thứ 3) chia cho diện tích 7 m2
.
e) Chỉ tiêu chống chịu
Khả năng chống chịu điều kiện bất thuận: quan sát và đánh giá toàn bộ cây trên ô vào giai đoạn chín sáp hoặc sau các đợt gió to, nắng nóng, rét.
).
- Đổ gãy thân (điểm): Đếm các cây bị gẫy ở đoạn thân phía dưới bắp khi thu hoạch; Điểm 1: Tốt: < 5 % cây gãy; Điểm 2: Khá: 5 - 15% cây gãy; Điểm 3:Trung bình:15 - 30% cây gãy; Điểm 4: Kém: 30 - 50% cây gãy;Điểm 5: Rất kém: > 50% cây gãy.
g) Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh
Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính được đánh giá hoặc đếm các cây bị sâu bệnh/ô vào giai đoạn chín sáp.
- Sâu đục thân (Chilo partellus), sâu đục bắp (Heliothis zea và H. armigera): Ghi số cây bị sâu đục lỗ (chủ yếu là đục dưới bắp), đánh giá mức độ bị sâu đục thân hại theo thang điểm từ 1 - 5; Điểm 1: < 5% số cây, số bắp bị sâu; Điểm 2: 5 - < 15% số cây, số bắp bị sâu; Điểm 3: 15 - < 25% số cây, số bắp bị sâu; Điểm 4: 25 - < 35% số cây, số bắp bị sâu; Điểm 5: 35 - < 50% số cây, số bắp bị sâu.
- Rệp cờ (Rhopalosiphum maidis): Điểm 1- 5; Điểm1: Không có rệp; Điểm 2: Rất nhẹ, có từ một - một quần tụ rệp trên lá, cờ; Điểm 3: Nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ; Điểm 4: Trung bình, số lượng rệp lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp; Điểm 5: Nặng, số lượng rệp lớn, đông đặc, lá và cờ kín rệp.
- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f.sp. Sasakii) (%): Tỷ lệ cây bị bệnh(%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra) × 100.
-
Chương 3 VÀ
3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các giống ngô lai thí nghiệm
h
.
Phát triển là sự thay đổi về chất bên trong tế bào, mô, cơ quan, dẫn đến thay đổi về hình thái, chức năng của chúng.
,
.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của ngô được chia thành 2 giai đoạn: sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.
- Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng - Vegetative (V): là giai đoạn đầu tiên của cây ngô. Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc (Ve) và kết thúc là thời kỳ trỗ cờ (Vt).
- Giai đoạn sinh trưởng sinh thực - Reproductive (R): Được tính từ khi phun râu đến khi ngô chín sinh lý. Giai đoạn này gắn liền với sự phát triển của hạt ngô, từ lúc hình thành hạt đến khi chín sinh lý.
, .
ngô lai Thu 2012 2013
. Việc theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và thời gian sinh trưởng không những có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí mùa vụ và xác định được các kỹ thuật chăm sóc có hiệu quả mà còn có ý nghĩa trong việc lựa chọn các giống phù hợp với từng vùng sinh thái.
thể hiện trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm
(Đơn vị tính: ngày) Giống Vụ Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Chín sinh lý Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Chín sinh lý VN01 61 63 65 100 65 67 69 105 VN 02 63 64 65 105 71 73 75 112 VN 03 71 72 73 115 72 75 78 117 VN 04 71 73 74 115 76 78 79 120 VN 05 66 68 70 110 75 77 79 110 VN06 67 69 71 116 72 75 77 115 VN07 66 68 70 105 71 74 76 113 VN08 70 72 73 120 73 76 78 118 VN09 67 71 73 110 71 73 74 110 VN10 68 70 72 116 73 75 77 118 VN11 69 71 73 116 75 78 79 120 VN12 64 66 69 110 72 75 76 115 VN 13 66 68 70 112 74 76 77 115 VN 14 69 70 73 116 73 75 77 118 NK54(Đ/c1) 69 72 74 115 74 77 79 120 CP 989(Đ/c2) 70 72 74 115 75 78 80 120 CV% 4,9 4,9 4,9 4,8 4,9 4,9 4,9 4,9 LSD05 5,5 5,7 5,8 9,1 5,9 6,2 6,3 9,4
3.1.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ
Đây là khoảng thời gian sinh trưởng khá dài của cây ngô và được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Cây ngô từ khi mọc đến khi được 3 - 4 lá thật, cây sinh trưởng chủ yếu dựa vào chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt, bộ rễ lúc này chỉ làm nhiệm vụ hút nước, cây sinh trưởng phát triển chậm và chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh. Khi đạt 3 - 4 lá trở đi cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạt sang trạng thái hút chất dinh dưỡng của rễ và quang hợp của bộ lá. Sau khi đạt 7 - 9 lá đến trỗ cờ, đây là giai đoạn cây ngô sinh trưởng nhanh nhất, giai đoạn này cây tiếp tục phát triển và hoàn thiện các cơ quan sinh trưởng sinh dưỡng và sinh thực. Hầu hết các biện pháp kỹ thuật trồng trọt đều được áp dụng trong các giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng như: Bón thúc lần 1, lần 2 và lần 3 trước trỗ 15 - 20 ngày, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh. Đây là giai đoạn quyết định đến khối lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong thân lá và là thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến năng suất của ngô, đặc biệt là vào giai đoạn ngô xoáy nõn (trước trỗ 15-20 ngày) nếu gặp hạn làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng hạt, giảm số hoa, giảm số hạt, giảm năng suất. : C hơn s 2 . , khô hạn, 2012.
3.1.1.2. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn
Đây là giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng đối với cây ngô vì giai đoạn này tạo nên các cơ quan dinh dưỡng của cây, quyết định đến năng suất và sản lượng sau này. Do đó, các biện pháp tác động của con người cần phải chú ý không làm ảnh hưởng tới giai đoạn này, như bố trí thời vụ hợp lý, chăm sóc tốt. Khi cây ngô trỗ cờ được coi là kết thúc giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Cây ngô sau khi trỗ cờ thì sẽ tung phấn, thời gian tung phấn diễn ra vào khoảng 7 - 9 giờ sáng và kéo dài trong 5 - 7 ngày. Thời kỳ này cây ngô yêu cầu điều kiện cảnh nghiêm ngặt: nhiệt độ thích hợp nhất cho giai đoạn này là 20 - 220C, ẩm độ thích hợp 80%. Nếu nhiệt độ quá cao, ánh sáng quá mạnh, lượng mưa ít sẽ làm cho hạt phấn bị chết khô không thụ tinh được, ngược lại nếu lượng mưa quá lớn thì quá trình thụ phấn thụ tinh cũng sẽ diễn ra không thuận lợi.
Thời gian từ gieo đến tung phấn của các giống ngô tham gia thí nghiệm trong điều kiện vụ Thu 2012 giao động từ (63 -73 ngày), trong đó các giống VN01,VN02, VN05, VN06, VN07, VN12 và giống VN13 có thời gian tung phấn sớm hơn 2 giống đối chứng mức độ tin cậy là 95%. Các giống còn lại có thời gian tung phấn tương đương hoặc cao hơn 2 giống đối chứng.
V 2013 giống VN01 có thời gian tung phấn 2 giống
đối chứng. Các còn lại sớm hơn hoặc tương
đương với 2 giống đối chứng. 67 - 78
- .
3.1.1.3. Giai đoạn từ gieo đến phun râu
Khi bắt đầu phun râu, ngô chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, gắn liền với sự hình thành và phát triển của hạt ngô. Thời gian này quyết định số noãn sẽ được thụ tinh. Những noãn không được thụ tinh sẽ không cho hạt
và sẽ bị thoái hóa, gây nên hiện tượng bắp đuôi chuột - bắp mà đỉnh cùi không có hạt.
Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy: thời gian từ gieo đến phun râu của
các giống ngô thí nghiệm dao động từ 65 - 74 2012, các giống
VN01, VN02 và VN12 có thời gian phun râu sớm hơn 2 giống đối chứng mức tin cậy 95%. Các giống còn lại có thời gian phun râu sớm hơn hoặc tương đương với 2 giống đối chứng.
V 69 - 80 2013. giống VN01 phun râu sớm hơn 2
giống đối chứng mức tin cậy 95%.
gian phun râu tương đương hoặc sớm hơn hai .
3.1.1.4. Khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI)
Giữa tung phấn và phun râu có một khoảng cách, gọi là khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI). Khoảng cách tung phấn - phun râu quyết định số lượng hạt, là một trong các yếu tố cấu thành năng suất. Đối với cây ngô thì khoảng cách giữa tung phấn - phun râu càng ngắn càng có lợi cho thụ phấn, thụ tinh để hình thành hạt. Khoảng cách giữa tung phấn - phun râu ngắn hay dài phụ thuộc vào giống và điều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc. Nếu trồng ở điều kiện mật độ cao, chăm sóc không kịp thời hạn hoặc bị hạn trong quá trình sinh trưởng thì khoảng cách giữa tung phấn - phun râu bị kéo dài, không có lợi cho ngô thụ phấn thụ tinh.
tung phấn phun râu phù hợp, biến động từ 1 - 4 ngày,