Ảnh hƣởng của khai thác than tới môi trƣờng đất

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường tại mỏ than khánh hòa, tỉnh thái nguyên (Trang 69 - 103)

, phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản

3.4.3.Ảnh hƣởng của khai thác than tới môi trƣờng đất

Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của công ty TNHH một thành viên Than Khánh Hòa, đồng nghĩa với việc mở rộng các khu vực khai thác mỏ thì nỗi lo thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, ô nhiễm đất từ phía ngƣời dân khu vực mỏ than Khánh Hòa tăng lên, 100% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng khai thác than ảnh hƣởng tới đất, 78% cho rằng gây ô nhiễm đất, 61% cho rằng sẽ làm suy giảm diện tích đất nông nghiệp, 24% quan ngại rằng khai thác than sẽ gây nguy cơ sạt lở đất.

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của khai thác than tới môi trƣờng đất

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 3.4.4. Ảnh hƣởng của khai thác than than tới môi trƣờng không khí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

có dấu hiệu của ô nhiễm bụi và tiếng ồn, theo ý kiến của ngƣời dân và công nhân mỏ, 100% cho rằng khai thác than ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí, cụ thể: 50% cho rằng rất ô nhiễm, 20,7% cho rằng mới chỉ hơi ô nhiễm, 29,3% cho rằng ô nhiễm ở mức bình thƣờng, môi trƣờng không khí ở tình trạng vẫn chấp nhận đƣợc, không ai cho rằng môi trƣờng không khí không hề bị ô nhiễm.

Hình 3.5. Ý kiến của ngƣời dân về mức độ ô nhiễm không khí

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Theo ngƣời dân, các hoạt động gây bụi chủ yếu là do việc khoan nổ mìn và quá trình sàng tuyển, vận chuyển than. Họ cho rằng không khí xung quanh khu vực mỏ than rất bụi và gây mất vệ sinh, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân sống gần đó. Các hộ đƣợc tham vấn đều kiến nghị chính quyền cũng nhƣ cơ quan quản lý mỏ có biện pháp kiểm tra mức độ che phủ của các xe vận chuyển tại khai trƣờng hoặc nơi nhận hàng, hạn chế tốc độ xe chạy qua khu dân cƣ, vệ sinh bụi than trên đƣờng và công tác phun nƣớc vệ sinh đƣờng thƣờng xuyên hơn. Một số hộ đƣợc tham vấn mong muốn có con đƣờng vận chuyển than riêng, tránh khu dân cƣ để hạn chế ảnh hƣởng của bụi tới sức khoẻ cũng nhƣ sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân.

3.4.5. Ảnh hƣởng của khai thác than tới sức khỏe ngƣời dân

Do phải sống chung với ô nhiễm tiếng ồn và bụi kéo dài, ngƣời dân ở khu vực xung quanh mỏ thƣờng mắc các bệnh về đƣờng hô hấp, thƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xuyên mất ngủ và mắc một số bệnh khác nhƣ: các bệnh về mắt, da,...

Trong tổng số 225 phiếu tham vấn cộng đồng (trong số các hộ gia đình đƣợc tham vấn có cả các gia đình công nhân mỏ) có 57,3% số hộ thƣờng xuyên bị mất ngủ, 39,3% thƣờng bị nhức đầu và 32% số hộ cảm thấy mệt mỏi do tiếng ồn lớn và kéo dài, (hình 3.6).

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện các bệnh do không khí và tiếng ồn gây ra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Qua điều tra cho thấy, có tới 69,4% số hộ đƣợc tham vấn (bao gồm cả những ngƣời làm thợ mỏ) khẳng định tiếng ồn ảnh hƣởng tới sức khỏe (hình 3.7) của mình, 87,1% số hộ thấy bụi ảnh hƣởng đến sức khỏe, cụ thể 26,6% các hộ gia đình trong số này cho rằng bụi đã ảnh hƣởng nhiều tới mắt, thƣờng gặp nhất là bệnh đau mắt kéo dài.

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng do tiếng ồn và bụi

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ ngoài chịu ảnh hƣởng do sự ô nhiễm không khí thì ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cũng rất lớn. Đặc biệt là các bệnh về mắt, bệnh ngoài da, các bệnh về đƣờng tiêu hoá.

Có ảnh hƣởng tới sức khoẻ Không ảnh hƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện các bệnh do nƣớc gây ra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Các hộ đƣợc hỏi ý kiến đều kiến nghị ngoài giải pháp trồng cây hai bên đƣờng nhằm hạn chế tiếng ồn cần quy định và có biện pháp xử lý đối với những xe vận chuyển chạy nhanh và sử dụng còi trong khu dân cƣ. Bởi vì các xe vận chuyển than chạy nhanh ngoài gây tiếng ồn lớn còn làm ảnh hƣởng tới các công trình của các hộ dân hai bên đƣờng do nền đƣờng rung rất mạnh mỗi khi có xe vận chuyển than chạy qua.

3.4.6. Ảnh hƣởng của khai thác than tới an ninh trật tự xã hội

Mối quan hệ giữa mỏ với cộng đồng địa phƣơng là hết sức nhạy cảm, đòi hỏi phải có sự mềm dẻo tránh các mâu thuẫn làm ảnh hƣởng đến trật tự địa phƣơng.

Ngoài việc đem lại nguồn thu nhập, việc làm ổn định cho lao động địa phƣơng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xã hội, hoạt động khai thác than cũng có ảnh hƣởng nhất định tới an ninh xã hội, các tệ nạn xã hội thƣờng gặp là rƣợu chè và cờ bạc, cho vay lãi cao, cầm đồ... Ngoài ra, bãi thải than cũng là mối lo chung của nhiều ngƣời dân sống xung quanh vùng mỏ, ảnh hƣởng đến tình hình trật tự xã hội của địa phƣơng, gây lo lắng về sự an toàn cho ngƣời dân khi một số cơ quan hành chính, công trình công cộng nhƣ: trƣờng mầm non

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xã Phúc Hà, trạm y tế xã nằm ngay gần chân bãi thải, để xử lý vấn đề này chính quyền địa phƣơng cũng đã có kế hoạch di dời các công trình công cộng cũng nhƣ một số nhà dân đến địa điểm an toàn.

Khi đƣợc hỏi về xung đột giữa mỏ với cộng đồng địa phƣơng, ngƣời dân đều cho rằng không có xung đột nào đáng kể giữa mỏ và ngƣời dân.

3.5. KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.1. Khó khăn, tồn tại

Qua điều tra tìm hiểu, có thể thấy tại mỏ than Khánh Hòa đã thực hiện khá tốt các quy định chung về bảo vệ môi trƣờng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số khó khăn nhƣ sau:

Chƣa có hệ thống giảm bụi cho quá trình sàng tuyển, khai thác. Chƣa có hệ thống cây xanh trên đƣờng vận chuyển đất đá thải, xung quanh bãi thải phía Tây, trên đoạn đƣờng vận chuyển than đi tiêu thụ trong khu dân cƣ. Kết quả đo bụi khu vực khai thác, sàng tuyển chƣa đạt quy chuẩn môi trƣờng. Hệ thống cây xanh còn mỏng, ít chƣa đảm bảo giảm phát tán khí bụi ra xung quanh. Tần suất tƣới nƣớc chƣa đảm bảo đủ giảm bụi do vận chuyển.

Nƣớc thải chƣa đạt quy chuẩn trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng. Hệ thống thu gom chƣa triệt để. Hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa có hệ thống thu gom bùn thải. Công nghệ xử lý nƣớc thải mỏ chƣa phù hợp, nƣớc thải sau xử lý chƣa đạt quy chuẩn môi trƣờng.

Chƣa thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định về quản lý chất thải rắn. Hệ thống thu gom chất thải đất đá nguy hại, sinh hoạt còn hạn chế. Vẫn còn hiện tƣợng đất đá rơi vãi trên tuyến đƣờng vận chuyển. Vẫn có hiện tƣợng trôi lấp đất đá xuống khu vực xung quanh, quá trình đổ thải chƣa đảm bảo phân tầng và độ dốc đúng quy định. Hệ thống thùng thu go m còn thiếu, vẫn có hiện tƣợng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi. Rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom thƣờng xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

BỂ CHỨA NƢỚC

3.5.2. Các giải pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng khu vực mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

3.5.2.1. Các giải pháp kĩ thuật

Trên cơ sở phân tích hiện trạng và các vấn đề tồn tại môi trƣờng mỏ, các giải pháp đƣợc đề xuất cụ thể nhƣ sau:

* Cải thiện chất lượng môi trường không khí

Vấn đề môi trƣờng không khí cần quan tâm tại mỏ than Khánh Hòa là vấn đề bụi, ồn. Hơn nữa hệ thống xử lý khí bụi hiện tại của mỏ chƣa đáp ứng đƣợc hiệu quả xử lý do vậy cần thiết phải cải tạo hệ thống này:

- Đầu tƣ hệ thống phun sƣơng dập bụi cho những khu vực phát sinh bụi: Khu vực sàng tuyển than, khu vực tuyến đƣờng vận chuyển đất đá thải ra bãi thải Nam và bãi thải Tây. Hệ thống phun sƣơng này có thể đƣợc thiết kế theo dạng các tuyến ống có lắp đặt các vòi phun. Để tiết kiệm nƣớc, nguồn nƣớc cấp cho hệ thống các vòi phun có thể sử dụng nƣớc thải moong sau quá trình xử lý làm sạch.

Nƣớc thải moong sau xử lý sạch có thể cấp cho các trạm cấp nƣớc (bố trí phù hợp với địa hình khu mỏ), nƣớc sạch từ các trạm cấp cấp lên cho vòi phun qua hệ thống máy bơm.

Hình 3.9. Sơ đồ hệ thống xử lý bụi dự kiến

Hệ thống phun sƣơng dập bụi là giải pháp có nhiều ƣu điểm, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong công nghệ xử lý ô nhiễm: có thể sử dụng xử lý bụi từ xƣởng sản xuất, hạ nhiệt cho dòng khí thải, hệ thống này cũng đang đƣợc áp dụng tại nhiều vùng mỏ khai thác phát sinh nhiều bụi nhƣ ở vùng khai thác than Quảng Ninh

Nƣớc sau xử lý Trạm bơm Bể chứa nƣớc sạch

Máy bơm nƣớc sạch Máy bơm cấp cho hệ

thống phun sƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Cải thiện chất lượng môi trường nước

- Đối với nƣớc thải moong: Hiện tại mỏ mới chỉ áp dụng phƣơng pháp lắng thông thƣờng nên rất khó đảm bảo hiệu quả xử lý cho hệ thống. Ngoài ra, để có thể tận dụng nguồn nƣớc này cho hệ thống dập bụi thì nhất thiết phải cải tạo lại hệ thống này. Phƣơng án đề xuất thể hiện trên sơ đồ dƣới đây:

* Thuyết minh công nghệ

Nƣớc từ moong đƣợc bơm lên bể điều hòa và dẫn vào bể khuấy trộn (BKT). Tại bể này, hỗn hợp nƣớc thải đƣợc cấp các hóa chất xử lý chất keo tụ A101 từ 02 thùng pha dung dịch PL1, PL2 và đƣợc khuấy trộn bằng máy khuấy.

Nƣớc thải sau khi hòa với hóa chất và khuấy trộn tại bể (BKT) đƣợc dẫn sang bể lắng (BL) để các phản ứng và các quá trình lắng cặn đƣợc xảy ra. Nƣớc trong đƣợc tách ở phần trên còn bùn cặn lắng ở đáy bể [24],[21].

Việc thu gom bùn trong bể đƣợc thực hiện bằng hệ thống gạt bùn bằng cơ khí (GB). Hệ thống GB sẽ gạt bùn từ cuối bể vào các hố thu. Bùn từ các hố thu đƣợc bơm (B2) bơm lên bể bùn để róc nƣớc. Bùn tiếp tục đƣợc lƣu trong bể để lắng và tách nƣớc, nƣớc từ quá trình róc bùn đƣợc dẫn về hệ thống bể lắng để xử lý tuần hoàn. Bùn sau tách nƣớc đƣợc máy xúc xúc lên ô tô và chở đi đổ thải ra bãi thải.

Nƣớc sạch sau xử lý đƣợc tái sử dụng cho các mục đích khác từ bơm B3, phần thừa mới xả ra suối. Bơm B1 bơm nƣớc sau xử lý về thùng PL1 và PL2 để pha dung dịch polime.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Có thể tái sử

dụng cho hệ thống phun sƣơng dập bụi

Đổ thải hoặc phơi khô tận thu pha vào than nguyên khai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bể bùn (BB)

Gạt bùn (GB) vào các hố thu và bơm lên bể bùn Nƣớc róc bùn Dung dịch (PL2) Polime A101 Dung dịch (PL1) Polime A101 Xả thải Nƣớc sạch sau xử lý Bể lắng (BL) Bể khuấy trộn (BKT) Bể điều hòa Nƣớc thải từ moong B3 B2 B1 nƣ ớc s ạc h pha dung dị ch

Hình 3.10. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải mỏ than Khánh Hòa theo phƣơng án đề xuất

Với phƣơng án trên có thể loại bỏ đƣợc độ đục - đang là vần đề tồn tại đối với nƣớc thải mỏ. Phƣơng pháp lắng keo tụ cũng là phƣơng pháp phổ biến trong xử lý nƣớc thải đặc biệt là xử lý thành phần các chất rắn lơ lửng, chi phí đầu tƣ cho hệ thống không quá cao, nằm trong khả năng đầu tƣ của mỏ. Với phƣơng án này mỏ có thể tận dụng nƣớc sạch sau xử lý cho hệ thống dập bụi vừa cải thiện môi trƣờng vừa đảm bảo khả năng kinh tế; quá trình vận hành hệ thống cũng khá đơn giản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Cải thiện hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn

- Đối với đất đá thải: Hiện nay mỏ vẫn áp dụng công nghệ đổ thải theo hình thức bãi thải cao, với hình thức này không tránh khỏi hiện tƣợng đất đá rơi vãi, tiểm ẩn nguy cơ sạt lở gây bồi lắng lòng suối. Do đó để đảm bảo các vấn đề môi trƣờng trong tƣơng lai, mỏ cần thiết thay đổi công nghệ đổ thải: đổ phân tầng kết hợp với trồng cây hoàn thổ cho các khu vực đã kết thúc đổ thải.

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Đầu tƣ thêm hệ thống thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt nhằm để thu gom triệt để lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh.

- Đối với chất thải nguy hại: Đầu tƣ bổ sung các phuy chứa chất thải nguy hại và dán nhãn theo quy định.

* Đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường

Các vấn đề về môi trƣờng còn tồn tại sau khi khai thác bao gồm: + Bãi thải chiếm diện tích lớn, có độ cao hàng trăm mét

+ Moong có diện tích chiếm đất lớn, sâu -300 m + Bụi than khu vực đất mỏ rất khó xử lý

Thực tế khu vực mỏ than Khánh Hòa cho thấy: Hệ thống thủy văn khu vực mỏ khá phong phú, xung quanh mỏ có các suối nhƣ suối Huyền, suối Làng Ngò, suối Tân Long. Trong đó có suối Huyền chảy qua khu mỏ giai đoạn mở rộng vì vậy sau khai thác có thể cải tạo moong khai thác thành hồ trữ nƣớc. Việc để lại hồ vừa giảm bớt đƣợc chi phí phục hồi, thời gian cải tạo mà còn mang ý nghĩa sinh thái, điều hòa khí hậu cho địa phƣơng, làm nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp cho nhân dân. Với ý nghĩa nhƣ trên phƣơng án cải tạo môi trƣờng đối với mỏ than Khánh Hòa đƣợc đề xuất là:

- Cải tạo và giữ lại moong khai thác làm hồ chứa nƣớc,

- San cắt, hạ thấp độ cao bãi thải Tây, trồng cây trên toàn bộ khu vực bãi thải. - Tháo dỡ các công trình trên mặt, phủ xanh bằng keo lai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5.2.2. Các giải pháp quản lý

Để nâng cao công tác quản lý môi trƣờng tại mỏ than Khánh Hòa các giải pháp đề xuất:

- Bổ sung cán bộ chuyên trách về môi trƣờng mỏ, thành lập phòng chuyên môn phụ trách môi trƣờng mỏ. Định kỳ tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, học tập về an toàn mỏ, về quản lý môi trƣờng mỏ nhằm nâng cao nhận thức và năng lực quản lý môi trƣờng cho toàn thể cán bộ công nhân mỏ. Thƣờng xuyên học hỏi, cải tiến công nghệ khai thác, ƣu tiên công nghệ thân thiện với môi trƣờng. Thực hiện giám sát môi trƣờng định kỳ, giám sát sụt lún, dịch động bờ mỏ phòng tránh sự cố trong quá trình khai thác. Học tập kinh nghiệm quản lý môi trƣờng tại các mỏ khai thác khác. Liên hệ chặt chẽ với địa phƣơng, tham vấn ý kiến cộng đồng trong quá trình khai thác, cải tạo môi trƣờng cho phù hợp với thực tiễn địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Mỏ than Khánh Hòa cũng nằm trong thực trạng chung các mỏ than đang khai thác tại nƣớc ta hiện nay. Bên cạnh những ý nghĩa kinh tế nhất định, hoạt động khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa trong những năm qua cũng gây các tác động không nhỏ đến môi trƣờng địa phƣơng xã Phúc Hà - khu vực phía Tây

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường tại mỏ than khánh hòa, tỉnh thái nguyên (Trang 69 - 103)