, phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản
3.4.1. Ảnh hƣởng của khai thác than tới việc làm, kinh tế
Hoạt động của mỏ trong những năm qua cũng góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy nền kinh tế địa phƣơng, mang lại những lợi ích thiết thực trong đời sống xã hội nhƣ: Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 900
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lao động trong đó có nhiều lao động địa phƣơng, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập và làm ổn định xã hội. Trong tổng số 225 phiếu điều tra có 32% đồng ý rằng mỏ than Khánh Hòa tạo công ăn việc làm cho họ, trong số này có 15% thu nhập dƣới 2 triệu/tháng, 53% có thu nhập từ 2-4 triệu/tháng, 32% có thu nhập trên 4 triệu/tháng.
Đại đa số ngƣời dân đƣợc điều tra đều cho rằng mỏ than Khánh Hòa đã tạo công ăn việc làm, mang lại kinh tế cho nhiều ngƣời, tuy nhiên có 61% trong tổng số ngƣời điều tra cho rằng việc khai thác mỏ ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp và làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp của họ. Khi đƣợc hỏi nguyên nhân nào làm ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp trong số các nguyên nhân nhƣ: bụi, nƣớc thải, rác thải hay nguyên nhân khác 89% cho rằng nguyên nhân chủ yếu là bụi và nƣớc thải, số liệu cụ thể đƣợc thể hiện trong hình sau:
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện nguyên nhân ảnh hƣởng sản xuất nông nghiệp
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Nhƣ vậy có thể thấy rằng, mỏ than Khánh Hòa đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng. Tuy nhiên, hoạt động của mỏ cũng ảnh hƣởng đến việc sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân nơi đây, mà tác nhân ở đây chủ yếu là bụi và nƣớc thải do hoạt động sản xuất than gây ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/