Đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường tại mỏ than khánh hòa, tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 103)

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Hoạt động khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa .

- , môi

tr .

- Công tác quản lý tại mỏ than Khánh Hòa Nguyên. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - : trong . - : .

- : Đề tài nghiên cứu môi

trƣờng khai thác mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên.

2.2.

2.2.1. Thời gian : Đề tài nghiên cứu từ

8 năm 2013.

2.2.2. Địa điểm : ại mỏ than Khánh Hòa,

tỉnh Thái Nguyên .

2.3.

1: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

- Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình địa chất, điều kiện khí tƣợng thủy văn - Đặc điểm hệ sinh thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2:

mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

-

. -

.

3: iện trạng môi trường (đất, nước, không khí,

chất thải rắn) tại mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

- Thu thập số liệu . - Thu thập số liệu p . - Thu thập số liệu guyên. - Thu thập . 4

tại mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

- Đ

.

- Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng đất, nƣớc, không khí khu vực mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

-

.

5 giải pháp nhằm giảm thiểu

hoạt động khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - . - . 2.4. hu thập tài liệu thứ cấp

Đây là nguồn số liệu đảm bảo tính hiện thực khách quan cho đề tài nghiên cứu, đƣợc học viên thu thập từ các nguồn qua: sách, tạp chí về môi trƣờng, các đề tài nghiên cứu về môi trƣờng, các báo cáo luận văn của các học

viên, nghiên cứu sinh… :

-

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên

2.4.2 hu thập số liệu sơ cấp

- Phỏng vấn theo mẫu câu hỏi: Bảng câu hỏi có chứa đựng những nội dung liên quan đến ảnh hƣởng của khai thác than tới môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, tiếng ồn, sức khỏe của ngƣời dân.

Điều tra hộ dân để làm rõ tác động của ô nhiễm môi trƣờng do khai thác than đến năng suất nông nghiệp, đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ, … Cụ thể tôi tiến hành điều tra trên địa bàn 3 xã: Phúc Hà, An Khánh, Sơn Cẩm, số lƣợng mẫu và chia nhóm đối tƣợng phỏng vấn nhƣ sau:

Bảng 2.1. Số lƣợng mẫu tiến hành điều tra Đối tƣợng phỏng vấn Cán bộ xã 10 30 Nông dân 30 90 Trạm Y tế xã 5 15 Công nhân, cộng đồng 30 90 Tổng: 75 225

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.3. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng

Phƣơng pháp này sử dụng việc xây dựng các tiêu chí đánh giá công tác quản lý môi trƣờng. Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá cũng dựa theo những phƣơng pháp từ tài liệu tham khảo của Owen và Roger, 1999; hƣớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, 2009; Các bƣớc thực hiện gồm:

Bước 1: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và cho điểm

Bước 2: Xác định mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí đánh giá

Để đánh giá đƣợc mức độ quan trọng của các tiêu chí, một phiếu điều tra đƣợc gửi đến 10 chuyên gia trong lĩnh vực này với các câu hỏi đơn giản về mức độ quan trọng của các tiêu chí đƣợc đánh giá (rất quan trọng, quan trọng vừa, không quan trọng lắm). Tiêu chí rất quan trọng: Đƣợc đánh trọng số 3 điểm. Tiêu chí quan trọng vừa phải: đƣợc đánh trọng số 2 điểm. Tiêu chí không quan trọng lắm: đƣợc đánh trọng số 1 điểm

Từ các kết quả khảo sát ý kiến của 10 chuyên gia, nếu tổng số điểm của tiêu chí trong khoảng:

- Từ 10 đến 14 điểm gọi là tiêu chí không quan trọng lắm và các chuẩn mực của tiêu chí đó đƣợc nhân với 1.

- Từ 15 đến 20 điểm gọi là tiêu chí quan trọng trung bình và các chuẩn mực của tiêu chí đó đƣợc nhân với 2.

- Từ 21 đến 24 điểm gọi là tiêu chí quan trọng và các chuẩn mực của tiêu chí đó đƣợc nhân với 3.

- Từ 25 đến 30 điểm gọi là tiêu chí rất quan trọng và các chuẩn mực của tiêu chí đó đƣợc nhân với 4.

Bước 3: Đánh giá mức độ tuân thủ từng hoạt động

Mức độ tuân thủ của từng hoạt động sẽ đƣợc xây dựng qua quá trình điều tra khảo sát thực tế. Mức độ tuân thủ của từng hoạt động đƣợc phân ra thành 3 loại nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tuân thủ trung bình (2 điểm): Theo khảo sát, thấy rằng chỉ có khoảng 1/2 các khâu, các bộ phận tuân thủ

- Tuân thủ kém (1 điểm): Hầu hết các bộ phận không tuân thủ

Bước 4: Tính toán tổng hợp về công tác quản lý môi trường theo từng hoạt động của tiêu chí

Từ các tiêu chí đã đƣợc cho điểm và mức độ quan trọng cũng nhƣ mức độ tuân thủ, công tác quản lý môi trƣờng sẽ đƣợc tính theo công thức dƣới đây:

CT = TC x QT x TT Trong đó: CT là Đánh giá về công tác quản lý môi trƣờng

TC là điểm đánh giá thực hiện của tiêu chí đó QT là mức độ quan trọng của tiêu chí

TT là mức độ tuân thủ của tiêu chí

Kết quả đánh giá định lƣợng sẽ phản ánh đƣợc thực trạng công tác quản lý môi trƣờng đang ở mức độ nào ở từng lĩnh vực, đây cũng cơ cơ sở để đề xuất các giải pháp về quản lý.

2.4.4. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu

Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp dùng các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh những đặc trƣng về mức độ của môi trƣờng và sự ô nhiễm.

Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Xác định mối quan hệ của các yếu tố tác động đến môi trƣờng.

Phƣơng pháp so sánh: Đƣợc sử dụng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi về môi trƣờng không khí, nƣớc và đất tại các khu vực khai thác than qua các năm.

2.4.5. C chỉ tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản

Dựa trên nội dung nghiên cứu của đề tài, thông qua nghiên cứu tài liệu thứ cấp về các chất trong môi trƣờng không khí, nƣớc, đất, đề tài sử dụng các chỉ tiêu nghiên cứu, hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Môi trường không khí

Trong khu vực khai thác than mà đề tài nghiên cứu thì môi trƣờng không khí bị ô nhiễm đƣợc xác định rõ rệt nhất, nó chứa đựng các khí thải chủ yếu sau:

- Hàm lƣợng bụi trong không khí, tiếng ồn. Hàm lƣợng các khí nhƣ SO2, CO, và NO2

- Các mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo: TCVN 6137:1996; TCVN 5971:1995; TCVN 5067:1995; TCVN 6399:1998; thƣờng quy kỹ thuật bộ y tế.

* Môi trường nước

Gồm rất nhiều các các chỉ tiêu đƣợc tìm thấy qua đo đạc, chủ yếu là các chỉ tiêu sau: - Nƣớc thải có các thông số: độ màu, độ cứng (theo CaCO3), tính axit và giá trị độ pH trong nƣớc…

- Các kim loại trong nƣớc nhƣ: Cd, Hg, As, Fe, Zn, Pb, cũng nhƣ dầu mỡ, Phenol, hàm lƣợng các chất hữu cơ, các chất COD, BOD, DO, Coliforrm (đơn vị tính là MNP/100ml), TSS và SS

- Các mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 5999:1995, TCVN 6000:1995; TCVN 6663-6:2008; TCVN 6663-3:2008, TCVN 6663-10:2008, TCVN 6663-11:2008

* Môi trường đất

- Chất thải rắn của quá trình khai thác than (chủ yếu là xỉ than) nhƣ hàm lƣợng Fe, Mn, Cd, Zn, Pb, As trong đất.

- Các mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo: TCVN 5297: 1995

Thời gian lấy mẫu: Các mẫu đƣợc lấy tại nhiều thời điểm khác nhau,

đề tài sử dụng số liệu kế thừa kết quả báo cáo kiểm soát ô nhiễm từ năm 2010 đến năm 2012 của mỏ than Khánh Hòa do Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên thực hiện. Số lần lấy mẫu: 4 lần/năm, mỗi quý một lần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Mỏ than Khánh Hoà là một bộ phận của khoáng sản Ba Sơn - Quan Triều, thuộc địa phận xã Phúc Hà - Thành phố Thái Nguyên, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên [16].

Diện tích toàn mỏ than Khánh Hòa là 3,28 km2

. Tiếp giáp các phía của mỏ nhƣ sau:

- Phía Đông giáp cánh đồng lúa xã Phúc Hà. - Phía Tây giáp khu dân cƣ xã An Khánh.

- Phía Nam giáp khu dân cƣ và cánh đồng lúa xã An Khánh và Phúc Hà.

- Phía Bắc giáp khu dân cƣ xã Sơn Cẩm.

3.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa chất

Địa hình: Khu mỏ nằm trong một thung lũng kéo dài theo phƣơng Tây Bắc - Đông Nam với chiều dài khoảng 6 km, rộng 600 - 700m. Địa hình khu mỏ dốc dần từ phía Tây Bắc (độ cao trung bình 32m) xuống Đông Nam (độ cao trung bình 28m). Phía Nam và Đông Nam khu mỏ là các dải đồi thấp với độ cao từ 30 - 70m. Một số nơi có những đỉnh đồi cao trên dƣới 130m. Phía Bắc khu mỏ là núi Sơn Cẩm có độ cao trên 200m.

Địa tầng: Địa tầng mỏ than Khánh Hòa bao gồm chủ yếu là các trầm tích Mezozoi (Mz) và đệ tứ (Q). Địa tầng Mezozoi trong khu thăm dò có mặt các trầm tích hệ Trias thống Trung và Thƣợng, bao gồm các hệ tầng Nà Khất (T2 nk)và hệ tầng Văn Lãng (T3n-rvl). Ngoài ra, còn có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các trầm tích Jura hệ tầng Hà Cối (Jl-2 hc) nhƣng phân bố cách xa mỏ về phía Đông Bắc.

3.1.1.3. Khí hậu thủy văn

Khu mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa vào tháng 5 đến tháng 10. Lƣu lƣợng mƣa trong mùa thay đổi từ 1.800 - 2.000mm, chủ yếu tập trung vào các tháng 7, 8, 9, hƣớng gió Nam và Đông Nam, nhiệt độ không khí cao nhất trong năm từ 37 - 38oC (vào tháng 7 và 8). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, không khí khô ráo, lƣợng mƣa nhỏ, hƣớng gió Bắc, Đông Bắc.

3.1.1.4. Hệ thống sông suối

Khu vực Khánh Hòa có hai hệ thống suối chính. Suối Huyền là con suối lớn chạy gần nhƣ dọc theo trung tâm khu mỏ theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Suối Làng Ngò, đây là hợp lƣu của các suối: Suối Nƣớc và suối Tràm Hồng. Suối Làng Ngò hợp với suối Huyền tạo nên suối Nam Tiền, đổ ra suối Tân Long ở phía Đông Bắc khu mỏ. Suối Tân Long là nguồn tiếp nhận nƣớc thải trực tiếp của mỏ than, nƣớc suối hiện nay đƣợc sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp. Suối có lòng hẹp, độ dốc thoải, chiều rộng của suối từ 2,5 - 3m, chiều sâu từ 0,5 - 1m, lƣu lƣợng nƣớc lớn vào mùa mƣa (19.967 l/s) và nhỏ nhất vào mùa khô (128 l/s) [16].

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Mỏ than Khán Hòa, tỉnh Thái Nguyên

3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Khu mỏ có điều kiện giao thông rất thuận lợi. Từ mỏ có đƣờng ô tô dài 2 km nối với Quốc lộ 3. Mỏ gần đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều và các đƣờng Quốc lộ nối với các tỉnh và thành phố Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng. Trong vùng còn nhiều nhà máy xi măng, nhà máy giấy, nhà máy cơ khí và nhiều cơ sở kinh tế, công nghiệp khác. Đặc biệt nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

máy nhiệt điện Cao Ngạn đang mở rộng hoạt động. Đây là hộ tiêu thụ than chủ yếu của mỏ Khánh Hoà.

Về cơ sở hạ tầng: Cả ba xã đều có đầy đủ những công trình công cộng cơ bản nhƣ: trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, mầm non, trạm y tế, nhà văn hóa và các cơ quan hành chính.

3.1.2.2. Điều kiện xã hội

Tình hình phát triển dân cƣ, công tác văn hóa xã hội và các hoạt động y tế xã hội tại khu vực tƣơng đối phát triển. Các thống kê cụ thể nhƣ sau:

* Dân số

Xã An Khánh: có 5.780 ngƣời với 1.500 hộ dân. Trung bình 4 ngƣời/ hộ. Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 3.150 ngƣời. Trong đó, nam là 1.530 ngƣời; nữ là 1.620 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số trung bình: 0,02%.

Xã Phúc Hà: có 4.093 ngƣời với1.117 hộ dân. Trung bình 3,7 ngƣời/ hộ. Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 2.915 ngƣời.Trong đó, nam là 1.451 ngƣời; nữ là 1.464 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số trung bình: 0,24%.

Xã Sơn Cẩm: có 13.056 ngƣời với 5.539 hộ dân. Trung bình 3,7 ngƣời/ hộ. Trong đó, nam là 4.105 ngƣời; nữ là 3.610 ngƣời. Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 3.150 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số trung bình: 0,3%.

* Công tác văn hóa xã hội

- Các hoạt động văn hóa xã hội tại khu vực ngày càng đƣợc quan tâm và phát triển. Các tổ chức, đoàn thể nhƣ hội Phụ nữ, hội Ngƣời cao tuổi, hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, y tế, Mặt trận tổ quốc...hoạt động thƣờng xuyên và hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CỦA MỎ THAN KHÁNH HÕA TỈNH THÁI NGUYÊN

Về cơ cấu tổ chức nhân sự cho môi trƣờng: Hiện nay, mỏ có phòng An toàn môi trƣờng với 10 cán bộ chuyên phụ trách các vấn đề về an toàn mỏ và vấn đề môi trƣờng mỏ trong đó có 01 cán bộ chuyên trách về môi trƣờng.

Trong hoạt động quản lý môi trƣờng, mỏ luôn có ý thức tuân thủ các quy định chung liên quan đến bảo vệ môi trƣờng theo Luật môi trƣờng nhƣ: Thực hiện các chƣơng trình kiểm soát ô nhiễm định kỳ, lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng...

3.2.2.1. Các giải pháp quản lý môi trường đang thực hiện * Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn

Để giảm ảnh hƣởng của bụi và tiếng ồn tại các công đoạn khoan, nổ mìn, sàng tuyển, bốc xúc vận chuyển, mỏ áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau [17]:

- Máy khoan có bộ phận phun nƣớc chống bụi và lọc bụi.

- Bao che cô lập thiết bị gây bụi nhƣ máy nghiền sàng, băng tải, ... - Tƣới nƣớc, làm ẩm trong khu vực bốc xúc và trên tuyến đƣờng vận chuyển trong khu vực mỏ, xƣởng chế biến than, trạm chuyển tải than, sân công nghiệp

- Sử dụng các xe tải có chất lƣợng tốt và có ca bin kín nhằm chống ồn và bụi cho công nhân vận tải.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Để giảm thiểu bụi, ồn mỏ đã có kế hoạch trồng cây trên tuyến đƣờng vận chuyển than loại cây sử dụng là cây keo lai với mật độ cây trồng là 1100 cây/ha, cự li 3x2m [31].

- Các xe vận chuyển than, trƣớc khi ra khỏi mỏ đƣợc rửa sạch và che phủ bạt kín.

- Trang bị bảo hộ lao động nhƣ khẩu trang phòng độc, quần áo, mũ bảo hộ lao động, bảo vệ khỏi chấn động và ồn, ...cho những công nhân làm việc tại những nơi có nồng độ bụi, khí độc, chấn động, ồn cao [31].

* Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do nước thải

- Xử lý nƣớc thải moong: Hiện tại để xử lý nƣớc thải từ moong khai thác, mỏ sử dụng 02 trạm bơm công suất 1000 m3/h và 01 hồ lắng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường tại mỏ than khánh hòa, tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)