1.4.2.1. Tổ chức bộ máy
Hiện nay, VPđK thuộc Sởựều tổ chức thành nhiều ựơn vị trực thuộc, phổ
biến là các phòng, một số nơi tổ chức thành bộ phận hoặc tổ (dưới ựây gọi chung là bộ phận); mỗi VPđK thuộc Sở trung bình có từ 3 ựến 4 bộ phận.
Các VPđK cấp huyện có nhiều cán bộựã ựược tổ chức thành các tổ chuyên môn khác nhau theo yêu cầu công việc của từng thời kỳ; phổ biến là: Tổựăng ký ựất
ựai (hoặc thẩm ựịnh hồ sơ); Tổ lưu trữ hồ sơ và cung cấp thông tin; một số VPđK do yêu cầu công việc còn có tổ ựăng ký giao dịch bảo ựảm. đây là các tổ chuyên môn tối thiểu cần ựược thành lập và duy trì ổn ựịnh ở các ựịa phương. Nhiều VPđK thực hiện việc phân công cán bộ quản lý theo ựịa bàn (mỗi cán bộ chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện nhiệm vụ tại một số xã) nên lực lượng bị phân tán.
1.4.2.2. Nguồn nhân lực của VPđK quyền sử dụng ựất.
Theo báo cáo Tổng cục Quản lý ựất ựai, tổng số cán bộ của 63 VPđK cấp tỉnh, tắnh ựến tháng 12 năm 2012 là 2.065 người, trung bình mỗi VPđK cấp tỉnh có 32 người.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30 biên chế nhà nước (chiếm 46%) và có 1.113 người hợp ựồng dài hạn (chiếm 54%).
Tuy nhiên kinh nghiệm chuyên môn của ựội ngũ nhân viên VPđK cấp tỉnh hạn chế; ựa số mới ựược tuyển dụng khi thành lập VPđK hoặc chỉ có từ 1-5 năm làm việc tại các ựơn vị chuyên môn khác (chủ yếu là Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường) chuyển sang.
Tổng số lao ựộng của VPđK cấp huyện tắnh ựến tháng 12 năm 2012 có 6.862 người, trung bình mỗi VPđK có 11 người.
Bảng 1.2. Nguồn nhân lực của VPđK theo chuyên môn.
đơn vị tắnh: Người
VPđK cấp tỉnh VPđK cấp huyện
Chuyên môn Chuyên môn
Vùng Tổng đất ựai đo ựạc Bđ Tin học Còn lại Tổng đất ựai đo ựạc Bđ Tin học Còn lại Cả nước 2065 867 378 201 619 6862 2915 1232 539 2176 Miền Núi Phắa Bắc 316 136 45 37 98 760 318 133 82 227 đồng Bằng Bắc Bộ 298 138 56 27 77 752 270 108 79 295 Bắc Trung Bộ 171 67 35 15 54 461 172 75 64 150 Nam Trung Bộ 314 131 56 30 97 907 365 156 71 315 Tây Nguyên 81 32 14 7 28 484 218 74 59 133 đông Nam Bộ 313 116 60 33 104 1584 684 316 64 520 đ.b sông Cửu Long 572 247 112 52 161 1914 888 370 120 536
(Nguồn: Cục đăng ký và thông kê ựất ựai, 2012).
Về trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ lao ựộng tại các VPđK cấp huyện hầu hết ựều ựã ựược ựào tạo chuyên môn ở trình ựộ từ trung cấp trở lên; tuy nhiên chỉ
có hơn 35% lao ựộng ựã làm việc tại Phòng Tài nguyên và Môi trường; gần 65% lao ựộng mới ựược tuyển dụng chưa có kinh nghiệm công tác thường phụ trách các công việc ựơn giản như chuyển, sao chép hồ sơ, phụ ựo ựạc.... đây là khó
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 khăn rất lớn ảnh hưởng ựến tiến ựộ và chất lượng công việc chuyên môn của VPđK. Hơn nữa việc ựầu tư trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn cho hệ
thống VPđK quyền sử dụng ựất còn hạn chế.
1.4.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất.
Theo quyết ựịnh thành lập thì hầu hết các VPđK hiện nay ựều có ựầy ựủ
chức năng, nhiệm vụ theo hướng dẫn tại Thông tư số 05/2010/TTLT-BTN&MT- BNV-BTC ngày 15/3/2010 của Liên Bộ TN&MT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chắnh; tuy nhiên trên thực tế, chức năng, nhiệm vụ của các VPđK ởựịa phương vẫn còn nhiều bất cập:
(1) Phần lớn các VPđK các cấp sau khi thành lập ựều ựã ựi vào hoạt ựộng nhưng còn lúng túng, chưa triển khai thực hiện hết các nhiệm vụ ựược giao; chủ
yếu mới thực hiện việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các ựối tượng thuộc thẩm quyền và thực hiện thống kê, kiểm kê ựất ựai;
(2) Nhiều ựịa phương VPđK cấp tỉnh còn có sự chồng chéo hoặc chưa phân
ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ với các ựơn vị khác của Sở gây nên khó khăn, lúng túng, chậm trễ và những bất cập trong triển khai thực hiện như:
- Chồng chéo với Trung tâm thông tin Tài nguyên và Môi trường trong việc quản lý, lưu trữ hồ sơựịa chắnh, cung cấp thông tin ựịa chắnh;
Một số tỉnh còn giao cho VPđK một số nhiệm vụ khác như: định giá ựất khi thi hành án, tham gia thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng, lập quy hoạch kế hoạch sử dụng ựất, dịch vụ tư vấn (như Nam định, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Thanh Hoá, Hải Dương).
(3) Nhiều VPđK cấp huyện ựược thành lập nhưng chưa phân ựịnh rõ hoặc còn chồng chéo chức năng, nhiệm vụ với Phòng Tài nguyên và Môi trường. Nhiều
ựịa phương lãnh ựạo Phòng TN&MT coi VPđK như bộ máy giúp việc của Phòng
ựể thực hiện tất cả các công việc quản lý nhà nước vềựất ựai;
(4) Một số VPđK các cấp chưa thực hiện ựúng chức năng xác nhận, chỉnh lý biến ựộng trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất: có ựịa phương VPđK cấp tỉnh làm thủ tục ựể lãnh ựạo Sở ký xác nhận; có ựịa phương VPđK cấp tỉnh hoặc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 cấp huyện xác nhận cả những trường hợp thuộc thẩm quyền xác nhận của Sở
hoặc Phòng TN&MT (trường hợp chuyển mục ựắch sử dụng ựất); nguyên nhân sự
chưa tách bạch này một phần do quy ựịnh phân cấp chỉnh lý Giấy chứng nhận tại
điều 57 của Nghịựịnh số 181/2004/Nđ-CP hiện nay chưa hợp lý.
1.4.3 Tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ của VPđK
1.4.3.1. Cấp tỉnh
Kết quả báo cáo của các ựịa phương cho thấy VPđK cấp tỉnh hiện nay ựều
ựã và ựang tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng ựất cho các tổ chức; thực hiện ựăng ký giao dịch bảo ựảm; thống kê và kiểm kê ựất ựai. Nhiều ựịa phương VPđK triển khai thực hiện việc hoàn thiện hồ
sơ ựịa chắnh, chỉnh lý biến ựộng cho một số xã ựã cấp Giấy chứng nhận; tiếp nhận và quản lý, lưu trữ hồ sơựịa chắnh. Một số VPđK cấp tỉnh ựã tham gia hỗ
trợ cho cấp huyện, xã tổ chức việc ựăng ký cấp, cấp ựổi Giấy chứng nhận theo hình thức ựồng loạt . Tuy nhiên tình hình hoạt ựộng của VPđK cấp tỉnh còn một số tồn tại, hạn chế sau:
- Việc cấp Giấy chứng nhận cho các tổ chức ở một số ựịa phương thực hiện còn chậm do không làm theo hình thức tập trung ựồng loạt mà chỉ thực hiện riêng lẻ cho tổ chức có nhu cầu;
- Việc lập, chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh là nhiệm vụ chủ yếu của VPđK cấp tỉnh; tuy nhiên công việc này hầu như mới thực hiện ựược ở một số xã ựang tổ
chức cấp mới hoặc cấp ựổi ựồng loạt Giấy chứng nhận;
- Việc kiểm tra, hướng dẫn VPđK cấp huyện trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơựịa chắnh chưa ựược các VPđK cấp tỉnh quan tâm thực hiện;
- Việc quản lý, lưu trữ hồ sơựịa chắnh ở nhiều ựịa phương vẫn chưa ựược VPđK cấp tỉnh triển khai thực hiện do trụ sở làm việc hiện chưa ổn ựịnh hoặc chật hẹp.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do các VPđK chưa có ựủ năng lực thực hiện hết các nhiệm vụựược giao. Phương pháp chỉựạo, lãnh ựạo các cấp chưa ựồng nhất hoặc hiểu và thực hiện nhiệm vụ của VPđK cấp tỉnh còn mơ hồ, không thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật, ngoài ra còn rất thiếu nhân lực có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 trình ựộ, thiết bị và các ựiều kiện làm việc cần thiết; không ựược ựầu tưựủ kinh phắ
ựể triển khai thực hiện; song bên cạnh ựó còn do nguyên nhân chủ quan của VPđK còn thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức ựầy ựủ về yêu cầu nhiệm vụ nên còn lúng túng về phương pháp, cách thức triển khai.
1.4.3.2. Cấp huyện
- Tương tự như VPđK cấp tỉnh, các VPđK cấp huyện ựã thành lập ựều mới tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình, cá nhân; thực hiện ựăng ký giao dịch bảo ựảm; thống kê và kiểm kê ựất ựai.
- Việc cập nhật, chỉnh lý biến ựộng, hoàn thiện hồ sơựịa chắnh ựang quản lý ở
hầu hết các VPđK cấp huyện chưa ựược quan tâm thực hiện, hoặc thực hiện không
ựầy ựủ, nhiều VPđK chưa thực hiện việc gửi thông báo cập nhật chỉnh lý hồ sơựịa chắnh theo quy ựịnh; việc kiểm tra, hướng dẫn cấp xã trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơựịa chắnh chưa ựược các VPđK cấp huyện quan tâm thực hiện.
- Việc tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình cá nhân còn bị ựộng giải quyết riêng lẻ theo yêu cầu của một số trường hợp mà chưa chủ ựộng tổ chức làm ựồng loạt cho từng xã nên tiến ựộ cấp Giấy chứng nhận còn chậm so với yêu cầu phải hoàn thành.
Việc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và ựăng ký biến ựộng còn nhiều ựiểm chưa ựúng quy ựịnh: hồ sơ vẫn ựược tiếp nhận thông qua bộ phận Ộmột cửaỢ, kể cả trường hợp do UBND cấp xã tiếp nhận và chuyển lên nên không ựược kiểm tra khi tiếp nhận và có rất nhiều trường hợp chưa bảo ựảm yêu cầu làm cho thủ tục kéo dài, thông tin cấp Giấy chứng nhận không ựầy ựủ.
Việc quản lý, lưu trữ hồ sơựịa chắnh nhiều VPđK chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa bảo ựảm yêu cầu, hồ sơựịa chắnh và các hồ sơ thủ tục hành chắnh vềựất
ựai còn quản lý phân tán. Nhiều ựịa phương vẫn do cấp xã quản lý, có ựịa phương chưa có kho lưu trữ phải gửi tại xã; hầu hết các ựịa phương chưa thực hiện việc phân loại và lưu trữ hồ sơựịa chắnh theo quy ựịnh.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do năng lực thực hiện của hầu hết các VPđK cấp huyện còn rất yếu (còn rất thiếu nhân lực, thiết bị, nhà làm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 việc và lưu trữ hồ sơ); không ựược ựầu tư ựủ kinh phắ ựể thực hiện nhiệm vụ; ngoài ra còn do nguyên nhân chủ quan của VPđK còn thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức ựầy ựủ về yêu cầu nhiệm vụ, không xây dựng kế hoạch hoạt ựộng hàng năm và lập dự toán kinh phắ trình UBND cấp huyện duyệt cấp.