Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lượng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất của cây dong riềng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 75 - 117)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.4.3.Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lượng

của dong riềng trên đất một vụ tại huyện Ba Bể

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch khác nhau chúng tôi

thu được kết quả thống kê tại bảng 3.18 sau.

Biểu 3.18: Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lƣợng của cây dong riềng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể

Chỉ tiêu K. lƣợng củ tƣơi/gốc (kg) K.l củ/100m2 (kg) Năng suất củ (tấn/ha) T/l tinh bột ẩm (%) T/l tinh bột khô (%) N.suất tinh bột ẩm (tạ/ha) N.suất tinh bột khô (tạ/ha) CT1 4,17 1.009,67 100,97 14,67 8,17 148,67 83,00 CT2 4,36 1.064,00 106,40 16,67 9,33 177,33 99,33 CT3 4,85 1.169,00 116,90 19,33 10,67 226,00 124,73 CT4 4,77 1.159,33 115,93 16,67 9,00 193,00 104,3 CV% 6,80 6,60 6,60 12,20 12,70 13,40 13,30 LSD 0,05 0,63 15,34 15,13 0,52 3,00 19,29 13,87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả phân tích thống kê tại bảng 3.18 cho thấy thời điểm thu hoạch có

ảnh hưởng đến khối lượng củ/gốc, khối lượng củ/100m2

và năng suất, tỷ lệ tinh bột.

- Về chỉ tiêu khối lượng củ/gốc: Công thức 3 thời điểm thu hoạch 280 ngày sau trông có khối lượng củ lớn nhất là 4,85kg/gốc. Khối lượng củ thấp nhất ở công thức 1 với thời điểm thu hoạch sau trồng 240 ngày là 4,17kg/gốc.

- Về chỉ tiêu khối lượng củ/100m2: Công thức 3 thời điểm thu hoạch 280

ngày sau trồng có khối lượng củ lớn nhất là 1169kg. Khối lượng củ thấp nhất ở công thức 1 với thời điểm thu hoạch sau trồng 240 ngày là 1010kg.

- Về chỉ tiêu năng suất: Công thức 3 thời điểm thu hoạch 280 ngày sau trồng có năng suất lớn nhất là 116,9 tấn/ha. Năng suất thấp nhất ở công thức 1 với thời điểm thu hoạch sau trồng 240 ngày là 101 tấn/ha.

- Về tỷ lệ tinh bột: Công thức 3 có tỷ lệ tinh bột cao nhất với tỷ lệ tinh bột ướt là 19,33% ,tỷ lệ tinh bột khô là 10,67% ; công thức 2 và công thức 4 có tỷ lệ tinh bột tương đương nhau; thấp nhất là công thức 1 với tỷ lệ tinh bột ướt là 14,67% ,tỷ lệ tinh bột khô là 8,17% . Như vậy có thể thấy tỷ lệ tinh bột chịu sự ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch, nếu thu hoạch quá sớm khi cây dong riềng chưa đu thời gian sinh trưởng phát triển sẽ làm giảm năng suất củ tươi đặc biệt là tỷ lệ tinh bột hoặc thu hoạch muộn trên chân đất ẩm cũng làm giảm tỷ lệ tinh bột, do cây bắt đầu có hiện tượng mọc lại.

-Về năng suất tinh bột: Kết quả thống kê bảng 3.18 cho thấy công thức 3 có năng suất tinh bột cao nhất với năng suất tinh bột ướt là 226 tạ/ha tương đương với năng suất tinh bột khô là 124,73 tạ/ha ; đứng thứ 2 là công thức 4 với năng suất tinh bột ướt là 193 tạ/ha tương đương với năng suất tinh bột khô là 104,3 tạ/ha; thấp nhất là công thức 1 với năng suất tinh bột ướt là 148,67 tạ/ha tương đương với năng suất tinh bột khô là 83 tạ/ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể trồng trên đất ruộng 1 vụ tại huyện Ba Bể

Bảng 3.19: Kết quả hạch toán kinh tế của các thời điểm thu hoạch trong thí nghiệm Đơn vị tính: nghìn đồng/ha Công thức Năng suất củ tƣơi (tấn/ha)

Tổng thu Tổng chi Lãi thuần

CT1 100.97 131.261 64.500 66.761

CT2 106.40 138.320 64.500 73.820

CT3 116.90 151.970 64.500 87.470

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

*Về kết quả theo điều tra: Qua kết quả điều tra cho thấy cây dong riềng là cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và trình độ canh tác của người dân địa phương, có khả năng phát triển chế biến và có thị trường tiêu thụ ổn định.

*Về mật độ trồng: Thích hợp nhất ở mật độ 2,5 khóm/m2 (25.000 khóm/ha), với hàng cách hàng 80cm, khóm cách khóm 50cm, dong riềng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

*Về mức bón đạm: Thích hợp nhất ở mức bón phân đạm là 110kgN tương đương với 260kg urê/1ha, dong riềng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

* Về thời điểm thu hoạch: Thích hợp nhất của cây dong riềng là khoảng 280 ngày sau trồng. Thời gian này thu hoạch cây dong riềng đạt năng suất củ tươi và tỷ lệ tinh bột và hiệu quả kinh tế cao nhất.

2. Đề nghị

- Tiếp tục có các nghiên cứu để đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các

yếu tố dinh dưỡng khác, như: P2O5, K2O ... phù hợp với sinh trưởng và phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển của cây dong riềng trồng trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

- Tiếp tục nghiên cứu về mật độ trồng, về thời điểm thu hoạch và lượng phân đạm bón phù hợp trong 1 đến 2 vụ tiếp theo và trên quy mô rộng hơn, để đánh giá chính xác kết quả về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm đối với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây dong riềng để có thể khuyến cáo người dân áp dụng vào sản xuất đại trà.

Cần có những thí nghiệm nghiên cứu đánh giá các dòng, giống có triển vọng đối với điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Ba Bể để người dân bổ sung thêm vào bộ giống dong riềng trồng tại địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý Ban (1963). Cây khoai riềng, NXB nông thôn

2. Báo điện tử các tỉnh: Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh…

3. Nguyễn Lân Dũng (1978). Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1-

2. NXB khoa học và kỹ thuật.

4. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2003). Giống và kỹ thuật thâm

canh cây có củ. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.174-175.

5. Nguyễn Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ và kỹ thuật thâm canh,

Q.8. Dong riềng và cây có củ khác. Nxb lao động xã hội. Tr.7-27.

6. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2006). Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử

dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005. Tạp chí Nông nghiệp và nông thôn, số18 tr.39-43.

7. Nguyễn Thiếu Hùng, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Thanh

Hương, Đào Huy Chiên, Lê Thị Thuấn (2010), Giống dong riềng DR1,

http://www.vaas.org.vn/

8. Nguyễn Thiếu Hùng (2012), Kỹ thuật trồng và chăm sóc dong riềng,

http://vtc16.vn

9. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương văn Hộ (1995). Quy trình chế biến miến

dong quy mô hộ gia đình. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thật Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 1996, Tr. 35-39.

10. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương Văn Hộ (1996). Nghiên cứu Quy trình kỹ

thuật chế biến miến dong ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 65- 69.

11. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, Hướng dẫn kỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Lê Thị Thanh Thuỷ, Phạm Văn Toản (2001). Bước đầu nghiên cứu khả

năng sử dụng vi sinh vật phân giải xenluloza trong chuyển hoá nhanh rơm rạ làm phân bón. Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội, Việt Nam.

13. Tổ nghiên cứu cây có củ (1969), Cây Dong riềng - Tuyển tập nghiên cứu

khoa học nông nghiệp năm 1969. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Trang thông tin điện tử của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam gos.gov.vn.

15. Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình (1963). Khoai nước, Dong riềng

trong vấn đề lương thực. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và

Nguyễn Trọng Cẩn (1994). Hoá học Thực phẩm. Nxb Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 292 trang.

17 - (2005).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

HÌNH ẢNH MINH HỌA

Dong riềng đất ruộng 1 vụ ở mật độ 25.000 khóm/ha.

Dong riềng đất ruộng 1 vụ ở mức bón đạm 110kgN/ha.

Dong riềng đất ruộng ở mật độ 20.000 khóm/ha

Dong riềng đất đồi ở mức bón phân đạm 130kgN/ha

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dong riềng đất ruộng 1 vụ ở mật độ 30.000 khóm/ha.

Dong riềng đất đồi ở mật độ 30.000 khóm/ha.

Dong riềng đất ruộng 1 vụ ở mức bón đạm 90kgN/ha.

Dong riềng đất ruộng 1 vụ ở mức bón phân đạm 130kgN/ha bị nhiễm khô vằn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dong riềng đất đồi ở mức bón phân đạm 130kgN/ha bị nhiễm bệnh khô vằn.

Khóm dong riềng đất ruộng ở mật độ 25.000 khóm/ha

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chế biến miến tại Công ty TNHH Hoàng Giang

Chế biến miến tại Công ty TNHH Hoàng Giang

Tráng miến tại cơ sở Nhất Thiện. Chế biến miến tại Công ty TNHH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC VỀ HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ

1. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trên đất đồi

* Tổng chi gồm:

1. Lượng phân chuồng bón là 5tấn/ha x 700.000đ/tấn = 3.500.000đ 2. Lượng phân Urê bón là 200 kg/ha x 11.200đ/kg = 2.240.000đ 3. Lượng phân supe lân bón 500 kg/ha x 4200đ/kg =2.100.000đ 4. Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 13.500đ/kg = 2.700.000đ 5. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ 6. Giống: - Công thức 1(1,56 cây/m2): 13.000kg x 2200đ/kg = 28.600.000đ - Công thức 2(2 cây/m2): 16.000kg x 2200đ/kg = 35.200.000đ - Công thức 3(2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ - Công thức 4(3 cây/m2): 24.000kg x 2200đ/kg = 52.800.000đ - Công thức 5(3,5 cây/m2): 28.000kg x 2200đ/kg = 61.600.000đ => Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá dong riềng củ tƣơi /kg.

(Giá củ tươi trung bình 1300đ/kg)

2. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng dong riềng trên đất ruộng 1 vụ.

* Tổng chi gồm:

1. Lượng phân chuồng bón là 5tấn/ha x 700.000đ/tấn = 3.500.000đ 2. Lượng phân Urê bón là 200 kg/ha x 11.200đ/kg = 2.240.000đ 3. Lượng phân supe lân bón 500 kg/ha x 4200đ/kg =2.100.000đ 4. Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 13.500đ/kg = 2.700.000đ 5. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ 6. Giống:

- Công thức 1(1,56 cây/m2): 13.000kg x 2200đ/kg = 28.600.000đ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Công thức 3(2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

- Công thức 4(3 cây/m2): 24.000kg x 2200đ/kg = 52.800.000đ

- Công thức 5(3,5 cây/m2): 28.000kg x 2200đ/kg = 61.600.000đ

=> Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6)

* Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá dong riềng củ tƣơi /kg.

(Giá củ tươi trung bình 1300đ/kg)

3. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các mức bón đạm đối với dong riềng trên đất đồi.

* Tổng chi gồm:

1. Lượng phân chuồng bón là 5tấn/ha x 700.000đ/tấn = 3.500.000đ 2. Lượng phân Urê:

- CT1: 174kg x 11.200đ/kg =1.948.800đ - CT2: 200kg x 11.200đ/kg =2.200.000đ - CT3: 260kg x 11.200đ/kg =2.912.000đ - CT4: 320kg x 11.200đ/kg =3.584.000đ

3. Lượng phân supe lân bón 500 kg/ha x 4200đ/kg =2.100.000đ 4. Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 13.500đ/kg = 2.700.000đ 5. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ

6. Giống(mật độ trồng 2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

=> Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) * Công thức đối chứng

1. Lượng phân Urê:55kg/ha x 11.200đ =616.000đ

2. Lượng phân supe lân bón 310 kg/ha x 4200đ/kg =1.302.000đ 3. Lượng phân Kali clorua bón 30 kg/ha x 13.500đ/kg = 405.000đ 4. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ

5.Giống(mật độ trồng 2,5 cây/m2

): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá dong riềng củ tƣơi /kg.

(Giá củ tươi trung bình 1300đ/kg)

4. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các các mức bón đạm đối với dong riềng trên đất ruộng 1 vụ.

* Tổng chi gồm:

1. Lượng phân chuồng bón là 5tấn/ha x 700.000đ/tấn = 3.500.000đ 2. Lượng phân Urê: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- CT1: 174kg x 11.200đ/kg =1.948.800đ - CT2: 200kg x 11.200đ/kg =2.200.000đ - CT3: 260kg x 11.200đ/kg =2.912.000đ - CT4: 320kg x 11.200đ/kg =3.584.000đ

3. Lượng phân supe lân bón 500 kg/ha x 4200đ/kg =2.100.000đ 4. Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 13.500đ/kg = 2.700.000đ 5. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ

6. Giống(mật độ trồng 2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

=> Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) * Công thức đối chứng

1. Lượng phân Urê:55kg/ha x 11.200đ =616.000đ

2. Lượng phân supe lân bón 310 kg/ha x 4200đ/kg =1.302.000đ 3. Lượng phân Kali clorua bón 30 kg/ha x 13.500đ/kg = 405.000đ 4. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ

5. Giống(mật độ trồng 2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

=> Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5)

* Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá dong riềng củ tƣơi /kg.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trên đất đồi.

* Tổng chi gồm:

1. Lượng phân chuồng bón là 5tấn/ha x 700.000đ/tấn = 3.500.000đ 2. Lượng phân Urê: CT2: 200kg x 11.200đ/kg =2.200.000đ

3. Lượng phân supe lân bón 500 kg/ha x 4200đ/kg =2.100.000đ 4. Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 13.500đ/kg = 2.700.000đ 5. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ

6. Giống(mật độ trồng 2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

=> Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6)

* Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá dong riềng củ tƣơi /kg.

(Giá củ tươi trung bình 1300đ/kg)

6. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thời điểm thu hoạch dong riềng trên đất ruộng 1 vụ.

* Tổng chi gồm:

1. Lượng phân chuồng bón là 5tấn/ha x 700.000đ/tấn = 3.500.000đ 2. Lượng phân Urê: CT2: 200kg x 11.200đ/kg =2.200.000đ

3. Lượng phân supe lân bón 500 kg/ha x 4200đ/kg =2.100.000đ 4. Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 13.500đ/kg = 2.700.000đ 5. Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ

6. Giống(mật độ trồng 2,5 cây/m2): 20.000kg x 2200đ/kg = 44.000.000đ

=> Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6)

* Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá dong riềng củ tƣơi /kg.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

LANCED ANOVA FOR VARIATE TL MOC FILE MATDO 12/ 9/** 10: 0 --- PAGE 1

VARIATE V003 TL MOC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 44.2667 11.0667 1.16 0.038 3 2 NL 2 56.1333 28.0667 2.93 0.110 3 * RESIDUAL 8 76.5333 9.56667 ---

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất của cây dong riềng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 75 - 117)