Để lựa chọn được thời gian sục khớ thớch hợp, chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm nghiờn cứu với dung dịch vitamin C 50ppb, thờm vào đú 0,5mL dung dịch đệm axetat cú pH 4,6 và thay đổi thời gian sục khớ từ 15 s đến 300s. Sau đú, tiến hành ghi đo đường ASV của vitamin C với cỏc điều kiện ghi đo tương tự như phần 2.2.1.1. Kết quả ghi đo được thể hiện trờn hỡnh 3.7 và bảng 3.4:
-200m -100m 0 100m 200m U (V) 25.0n 50.0n 75.0n 100n 125n 150n I (A )
Hỡnh 3.7. Cỏc đƣờng ASV của Vitamin C ở cỏc thời gian sục khớ khỏc nhau
ĐKTN: CVit. C = 50 ppb; Eđp= -0,2V; tđp= 50s; tnghỉ = 20s; = 2000 vũng/phỳt; Kớch cỡ giọt thủy ngõn θ = 4; Đuổi oxi hũa tan (DO) bằng N25.0
Bảng 3.4. Cỏc giỏ trị Ip của vitamin C tƣơng ứng với thời gian sục khớ (tsk) khỏc nhau
tsk (s) IVit. C (nA) tsk (s) IVit. C (nA)
0 98,2 120 60,6
15 76,0 150 58,1
30 62,6 200 56,6
60 61,9 250 56,4
90 61,5 300 56,2
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu ở hỡnh 3.7 và bảng 3.4 chỳng tụi xõy dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Ip của vitanmin C vào thời gian sục khớ. Kết quả được chỉ ra trờn hỡnh 3.8:
0 20 40 60 80 100 120 0 50 100 150 200 250 300 350 tsk(s) Ip(nA) Ip(Vit.C)
Hỡnh 3.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Ip vào thời gian sục khớ
Dựa vào cỏc kết quả nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy: trong vựng khảo sỏt thời gian sục khớ, ở thời gian sục khớ là 15s giỏ trị Ip cao, tuy nhiờn chõn pic cao, khụng cõn đối, ảnh hưởng đến độ chớnh xỏc của phộp đo. Trong khoảng thời gian 30s đến 120s dũng đỉnh hũa tan Ip của Vitamin C khỏ ổn định, trong khoảng thời gian từ 150s đến 300s cú xu hướng giảm nhẹ. Chớnh vỡ vậy, để thuận lợi cho việc phõn tớch vitamin C, tiết kiệm được thời gian phõn tớch mà vẫn đảm bảo độ chớnh xỏc, chỳng tụi chọn giỏ trị thời gian sục khớ thớch hợp nhất cho việc ghi đo dũng Von-Ampe hũa tan là 60s.