3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY HP
3.4. Phân tích tài chính HP
3.4.1. Đánh giá của thị trường về HP
Biểu đồ 2: Thông số M/B
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
Mặc dù EPS của HP có xuất phát điểm bằng DELL và thấp hơn CANON nhƣng theo thời gian nó đã có sự tăng trƣởng ấn tƣợng bình quân 17.56% /năm, với tốc
độ tăng trƣởng nhanh nhƣ thế hiện nay EPS của HP đã cao hơn hai đối thủ tuy nhiên
xu hƣớng chậm lại trong thời gian gần đây, EPS có sự biến động lớn (độ lệch chuẩn
1.16) từ năm
2002-2005, nhƣng từ năm 2005 trở về sau đã ổn định hơn. M/B tăng trung bình 14.6%
mỗi năm và có xu hƣớng ổn định và ít lệch. Với hai chỉ số EPS và M/B ta thấy có vẻ
HP hoạt động tốt so với các đối thủ, tuy nhiên khi nhìn vào P/E – một thông số thị
trƣờng quan trọng nhất thể hiện giá mà nhà đầu tƣ sẵn sàng trả cho mỗi đồng lợi nhuận của công ty thì có vẻ không khả quan nhƣ ta nghĩ. Thật ngạc nhiên, trong khi hai thông
số kia có vẻ tốt thì P/E của HP biến động lớn theo xu hƣớng giảm trong suốt 10 năm
qua với độ lệch lên tới 18.95. Đây có thể là xu hƣớng chung của ngành vì P/E của hai đối thủ kia cũng giảm, nhƣng với xuất phát điểm tƣơng đƣơng nhau mà P/E của HP biến động mạnh và giảm nhanh hơn các đối thủ thì có thể lý do không chỉ ở trong ngành mà còn nằm trong nội tại HP. Qua đây ta có thể nhận định rằng nhà đầu tƣ đã nhìn
thấy rủi ro nào đó đối với HP nên họ e dè hơn trong việc sẵn sàng trả giá cho cổ phiếu
của HP. Tuy nhiên ở đây ta chƣa thể nói đƣợc gì nhiều nên phần tiếp theo sẽ đi sâu hơn
3.4.2. Phân tích doanh thu
3.4.2.1. Tổng quan về doanh thu
Biểu đồ 4: Tổng doanh thu
HP có mức doanh thu tăng qua các năm bình quân 9.4% mỗi năm, đƣờng hồi
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
3.4.2.2. Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh
Trong báo cáo thƣờng niên của HP doanh thu của HP đƣợc phân theo 7
mảng chính là mảng máy chủ và thiết bị lƣu trữ, hệ thống cá nhân, hình ảnh – in ấn,
phần mềm, dịch vụ, đầu tƣ doanh nghiệp và dịch vụ tài chính. Cơ cấu doanh thu của HP
dàn trải trên nhiều mảng sản phẩm và nhìn chung 2 mảng bao gồm hệ thống cá nhân, ,
mảng hình ảnh- in ấn có tỷ trọng doanh thu cao ( bình quân trên 30%) và tốc độ tăng
trƣởng ổn định, đây đã đang và sẽ là doanh thu chủ lực của HP trong thời gian tới.
Mảng dịch vụ có sự tăng trọng ấn tƣợng từ 16.81% lên 27.51% với tốc độ bình quân
14.23%/năm trong 9 năm qua hứa hẹn sẽ trở thành doanh thu chủ lực của HP trong
tƣơng lai không xa. Tuy vậy ta đi xem xét kỹ hơn cơ cấu doanh thu của các mảng lớn
để đánh giá về tính bền vững của doanh thu.
Mảng hệ thống cá nhân
Biểu đồ 7: Cơ cấu doanh thu mảng hệ thống cá nhân
Mảng hệ thống cá nhân chiếm ƣu thế bởi hai sản phẩm là máy tính bàn và laptop chiếm bình quân trên 90% doanh của mảng. Theo thời gian tỷ trọng sản phẩm máy bàn giảm và tỷ trọng laptop tăng, tỷ trọng doanh thu hai sản phẩm này thế cho nhau
để tổng tỷ trọng hai sản phẩm duy trì ổn định trong 10 năm qua. Dẫn đầu về tốc độ
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
sản phẩm laptop (18.16%/năm) tiếp theo là các sản phẩm máy trạm (12.13%), máy tính bàn có tốc độ tăng trƣởng chậm chạp (2.6%/năm). Điều này dễ hiểu vì từ khi mua lại
COMPAQ – hãng sản xuất máy tính xách tay hàng đầu thế giới đã gia tăng mạnh mẽ
thị phần laptop của HP cộng với đặc điểm tiện ích của laptop so với máy bàn về tính di động thuận tiện cho mang theo bên ngƣời để có thể làm việc và học tập ở bất cứ đâu, phù hợp với xu hƣớng và phong cách sống hiện đại. Nhìn chung doanh thu của mảng vẫn bền vững với sự dẫn dắt của sản phẩm laptop.
Mảng hình ảnh và in ấn.
Biểu đồ 8: Cơ cấu doanh thu mảng hình ảnh và in ấn
Mảng hình ảnh và in ấn chiếm tỷ trọng cao bởi các sản phẩm vật tƣ (chủ yếu là máy in giấy và máy in ảnh) với hơn 50% doanh số mảng và đạt tốc độ tăng trƣởng
Mảng máy chủ và thiết bị lưu trữ
Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu mảng máy chủ và thiết bị lưu trữ
Sản phẩm máy chủ chuẩn công nghiệp chiếm tỷ trọng xấp xỉ 58% doanh thu mảng này với tốc độ tăng trƣởng 8.06%/năm. Sản phẩm lƣu trữ chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 20% và tăng trƣởng chậm chạp. Sản phẩm hệ thống then chốt kinh doanh có sự giảm trọng đáng kể (từ 26.83% năm 2003 xuống 9.42% vào năm 2011) với tốc độ tăng trƣởng âm 7.2%/năm. Từ năm 2009 HP đƣa ra sản phẩm mạng HP dựa trên công nghệ điện toán đám mây đã tăng trƣởng mạnh mẽ 83.57%/năm chiếm 11.55% doanh thu mảng chỉ sau 3 năm ra đời. Nhìn chung doanh thu mảng này tiềm ẩn nhiều rủi ro do phụ thuộc quá nhiều vào 1 sản phẩm trong khi 2 sản phẩm còn lại một tăng trƣởng chậm, một tăng trƣởng âm. Tuy nhiên sự ra đời gần đây của sản phẩm mạng HP cũng phần nào bù đắp
đƣợc sự giảm sút của sản phẩm hệ thống then chốt kinh doanh. Mảng dịch vụ
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng doanh thu mảng dịch vụ
Từ trƣớc năm 2005 mảng dịch vụ đặc trƣng bởi 2 dịch vụ là dịch vụ công nghệ và tƣ vấn. Sau năm 2005 cùng với sự ra đời của các sản phẩm mới đã chứng kiến sự giảm sút nhanh chóng về tỷ trọng của dịch vụ công nghệ (giảm từ 65.75% vào năm 2003 xuống
30.26% vào năm 2011) giảm gần 2 lần, với tốc độ tăng trƣởng thấp nhƣng ổn
định
khoảng 3.67%/năm. Sự giảm sút này nhanh chóng đƣợc thay thế bởi dịch vụ mới là gia công phần mềm cơ sở với tốc độ tăng trƣởng hết sức ấn tƣợng bình quân 34.27%/năm,
chiếm 42.25% doanh thu của mảng sau chỉ 5 năm ra đời. Dịch vụ gia công phần mềm
cơ
Mảng dịch vụ với sự tái cấu trúc mạnh mẽ và ra đời các sản phẩm mới nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng tạo ra sự tăng trƣởng bền vững cho mảng, đóng góp to lớn vào dòng tổng doanh thu.
3.4.2.3. Doanh thu theo địa lý
HP hoạt động trên phạm vi toàn thế giới nhƣng trong phạm vi quản lý doanh thu
chỉ đƣợc phân loại theo 2 khu vực chính bao gồm: Hoa Kỳ, và ngoài Hoa Kỳ.
Biểu đồ 11: Doanh thu theo địa lý
Với thông tin về doanh thu theo khu vực địa lý phân chia đơn giản nhƣ vậy nên phạm vi phân tích bị hạn chế. Tuy nhiên ta có thể thấy đƣợc bình quân hơn 35% doanh thu tại Hoa Kỳ với tốc độ tăng trƣởng 5.29%/năm. Doanh thu còn lại ở các khu vực khác tăng trƣởng với tốc độ nhanh hơn khoảng 8.35%/năm. Doanh thu của HP phần lớn nằm tại Hoa Kỳ và ngay trong giai đoạn khủng hoảng tài chính từ năm 2008 thì doanh thu vẫn tăng trƣởng đều đặn, trong khi các công ty khác có mức tăng trƣởng chậm lại chứng tỏ HP có khả năng đối phó tốt với khủng hoảng. Việc doanh thu phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Mỹ trong điều kiện kinh tế suy thoái có thể tiềm ẩn rủi ro đối với dòng thu nhập của HP.
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
3.4.3. Phân tích chi phí
Biểu đồ 12: Cơ cấu và tăng trưởng chi phí
Chi phí của HP đặc trƣng bởi giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn (bình quân 75% doanh thu) với tốc độ tăng trƣởng 9.9%/năm. Khoản mục chi phí bán hàng và quản lý cũng chiếm tỷ trọng khoảng 13%, tăng trƣởng với tốc độ 2.4%/năm. Khoản mục giá vốn đang đƣợc kiểm soát tốt với minh chứng là tốc độ tăng trƣởng xấp xỉ doanh thu trong suốt
10 năm qua, mặc dù trong giai đoạn gần đây kinh tế khó khăn, giá cả chi phí đầu vào
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
gian nghiên cứu kéo dài, tốn chi phí cao và khả năng thành công thấp. Tốc độ tăng chi
phí tiền lãi vay biến động tăng nhanh trong giai đoạn 2008-2009 và đã ổn định lại từ
năm
2010 với mức cao hơn (bình quân 13.64%). Khấu hao chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng tốc
độ tăng nhanh hơn doanh thu. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp có sự biến động tăng rất mạnh.
3.4.4. Phân tích hiệu suất hoạt động3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận biên 3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận biên
Biểu đồ 15: Lợi nhuận ròng biên
Dựa vào 3 biểu đồ trên ta thấy đƣợc HP có hiệu suất lợi nhuận gộp biên tƣơng
đối ổn định (hệ số sai phân 5.2%) thấp hơn Canon và cao hơn Dell. Với xuất phát điểm
vào năm 2002 âm nhƣng cả lợi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận ròng biên có xu hƣớng
tăng nhanh và đã vƣợt Dell và Canon. Tuy nhiên từ năm 2009 tới đây hai chỉ tiêu này lại
giảm trở lại trong khi các đối thủ tăng. Lợi nhuận hoạt đông biên và lợi nhuận gộp biên biến động rất lớn ( hệ số sai phân là 54.11% với lợi nhuận hoạt động biên và
61.14% đối với lợi nhuận ròng biên) chứng tỏ hai chỉ tiêu này rất không chắc chắn làm
HP có rủi ro cao hơn các công ty trong ngành. Vậy ngoài việc giá vốn và chi phí bán hàng đƣợc kiểm soát tốt thì chi phí thuế thu nhập biến động mạnh góp phần vào gia tăng rủi ro cho công ty.
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
3.4.4.2. Phân tích Dupont
Biểu đồ 16: ROA của HP so sánh với các đối thủ
ROA của HP tăng nhanh từ -1.28% lên 10.16% từ năm 2002-2008, nhƣng 3 năm
gần đây có sự giảm liên tiếp với mức biến động lớn (hệ số sai phân 58.72%, trong
khi Dell và Canon lần lƣợc chỉ là 33.73% và 28.19%). Ta sẽ phân tích Dupont để rõ hơn
Qua phân tích Dupont ta thấy ROA biến động cùng chiều với với lợi nhuận ròng
biên trong khi vòng quay tổng tài sản có ảnh hƣởng không đáng kể, vòng quay tổng tài
sản có có hƣớng giảm từ năm 2007 trở đi và đến nay vẫn chƣa có dấu hiệu cải thiện. Phần
sau ta sẽ đi phân tích cơ cấu tài sản để xem lý do nào khiến vòng quay này giảm.
Biểu đồ 18: ROE so sánh với các đối thủ
ROE của HP nhìn chung thấp hơn so với hai đối thủ nhƣng khoảng cách này đang ngày càng đƣợc thu hẹp. ROE của HP tăng liên tục trong 7 năm kể từ 2002 và giảm
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
Biểu đồ 19: Phân tích Dupont ROE
Phân tích Dupont ROE cho thấy công ty có số nhân vốn chủ ở mức cao và tăng liên tục 10 năm qua.Với vòng quay tài sản và lợi nhuận gộp biên ở mức thấp thì việc sử dụng đòn bẩy nợ đã làm tăng ROE trong con mắt giới hữu quan. Nhƣng thực chất sự gia tăng ROE ở dây không nằm trong hoạt động kinh doanh chính mà nằm ở
hoạt động tài chính của HP. Việc sử dụng nhiều nợ hơn trong cấu trúc vốn sẽ làm tăng
rủi ro của HP. Sự biến động thất thƣờng của ROE do số nhân vốn chủ và lợi nhuận ròng
biên mang lại.
3.4.5. Phân tích đòn bẩy
3.4.5.1. Phân tích đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy hoạt động đƣợc đặt trƣng bởi tỷ trọng chi phí cố định liên quan đến quyết định đầu tƣ trong tổng chi phí, khi tỷ trọng chi phí cố định liên quan đến quyết định đầu tƣ cao thì đòn bẩy hoạt động sẽ lớn và sẽ khuếch đại ảnh hƣởng của sự
biến động của doanh thu lên lợi nhuận hoạt động. Hiện nay đa phần các chi phí phát
sinh trong doanh nghiệp đều là chi phí hỗn hợp nên việc phân chia thành biến phí và
định phí rất khó khăn, trong báo cáo thƣờng niên của HP không có sự phân chia rõ ràng
về biến phí và định phí nên chúng tôi không thế lƣợng hóa một cách chính xác hiệu ứng
đòn bẩy hoạt động là bao nhiêu nhƣng dựa trên phân tích định tính rằng HP hoạt động
trong ngành sản xuất máy tính, máy in có yêu cầu đầu tƣ lớn vào xây dựng nhà máy và
mua sắm các máy móc, thiết bị nên chúng tôi nhận định là tỷ trọng chi phí cố định của
HP ở mức cao trong cơ cấu tổng chi phí nên hiệu ứng đòn bẩy hoạt động cao và ảnh
3.4.5.2. Phân tích đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính đặch trƣng bởi tỷ chi phí cố định liên quan đến các quyết
định tài trợ nhƣ chi phí lãi vay. Hiệu ứng đòn bẩy tài chính có thể đƣợc lƣợng hóa dễ
dàng do có sự tách bạch rõ ràng chi phí lãi vay trong báo cáo kết quả kinh doanh.
Biểu đồ 20: Hiệu ứng đòn bẩy tài chính
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy hiệu ứng đòn bẩy tài chính của HP ở mức thấp và duy
trì ổn định từ năm 2003 quanh mức 1.04. Vậy mặc dù công ty có số nhân vốn chủ ở mức lớn nhƣng vốn vay có chi phí rẻ và nhỏ hơn rất nhiều so với EBIT nên hiệu ứng
đòn bẩy tài chính không tác động nhiều đến HP. Tuy nhiên công ty vẫn có thể gặp rủi ro
tài chính liên quan đến thanh toán nợ gốc các khoản vay khi đến hạn do tỷ trọng vốn vay chiếm tỷ trọng càng lớn.
3.4.6. Phân tích cấu trúc tài sản
Phần này đi sâu vào phân tích cấu trúc của từng loại tài sản nhằm đánh giá hiệu suất hoạt động và khả năng sinh lợi trong tƣơng lai của HP.
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
3.4.6.1. Tổng tài sản
Biểu đồ 21: Cơ cấu và tốc độ tăng tổng tài sản
Trong cơ cấu tổng tài sản HP có tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (bình quân 50%) và đang có tỷ trọng giảm ngày càng nhanh trong những năm gần đây. Tài sản dài hạn đang tích lũy với tốc độ ngày càng nhanh (bình quân 9.5%/năm), tài sản ngắn hạn tăng trƣởng với tốc độ chậm hơn nhiều vào khoảng 3.9%. Chứng tỏ công ty đang tiến hành tái cấu trúc tài sản với việc giảm tài sản ngắn hạn, tăng tài sản dài hạn. Tài
sản dài hạn là tài sản có mức sinh lời cao hơn nhiều so với tài sản ngắn hạn, việc HP duy
3.4.6.2. Tài sản ngắn hạn
Biểu đồ 22: Cơ cấu tài sản ngắn hạn
Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn ta có thể nhận thấy ngay rằng trong giai đoạn
2002-2005 HP có tỷ trọng tiền và tƣơng đƣơng tiền ở mức cao chiếm xấp xỉ 28% tài
sản ngắn hạn và gần 15% tổng tài sản. Tuy nhiên tỷ trọng đã có sự giảm đáng kể trong 5
năm sau đó. Kết hợp với phân tích chiến lƣợc đa dạng hóa liên quan thông qua hành
động mua lại các công ty trong ngành thì HP tích lũy nhiều tài sản thanh toán không
Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm