4.3.1. Công tác tổ chức lực lượng PCCCR
Tại khu vực nghiên cứu, Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về BVR và PCCCR đã xây dựng kế hoạch và tổ chức PCCCR theo phƣơng án PCCCR, bảo vệ rừng của thành phố Hạ Long giai đoạn 2005-2010. Ban chỉ huy đã tham mƣu cho UBND thành phố ban hành các văn bản về PCCCR, bảo vệ rừng, xây dựng kế hoạch thực hiện và kiểm tra công tác PCCCR theo phƣơng án. Kiện toàn, củng cố 13 Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về BVR và PCCCR thuộc 20 phƣờng và 2 chủ rừng lớn, thành lập 53 tổ PCCCR của các thôn khu, các đội sản xuất với tổng số ngƣời tham gia là 831 ngƣời. Chuẩn bị lực lƣợng, phƣơng tiện phối hợp các lực lƣợng sẵn sàng chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra. Công tác tổ chức cách bố trí sơ đồ thể hiện ở sơ đồ 4.1.
Sơ đồ 4.19: Chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng trong PCCCR
Thực tế cho thấy lực lƣợng PCCCR trên khu vực nghiên cứu đã đƣợc tổ chức có hệ thống nhƣng nội dung, hiệu quả công tác chƣa cao, chƣa xây dựng đƣợc tổ đội PCCCR chuyên nghiệp. Về năng lực trình độ PCCCR còn yếu, nghiệp vụ kỹ thuật chƣa đƣợc đào tạo bài bản. Công tác phối, kết hợp giữa các ngành liên quan tuy đã có quy chế phối hợp nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên. Việc bố trí lực lƣợng bảo vệ rừng, canh gác lửa rừng của một số chủ rừng lớn còn rất mỏng. Số hợp đồng BVR đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh chi trả lƣơng chỉ trong 6 tháng mùa hanh khô nên chỉ mang tính chất thời vụ. Một số xã, phƣờng có diện tích rừng và đất rừng nhỏ (Hồng Hà, Bãi Cháy, Hạ
BAN CHỈ HUY PCCCR THÀNH PHỐ
CƠ QUAN THƢỜNG TRỰC HẠT KIỂM LÂM
TỔ ĐỘI PCCCR Ở CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ VŨ TRANG
BAN CHỈ HUY PCCCR PHƢỜNG
TỔ ĐỘI PCCCR CÁC CHỦ RỪNG
54
Long, Bạch Đằng, Cao Xanh…) thì cán bộ chuyên trách lâm nghiệp hoạt động mang tính chất kiêm nghiệm. Đối với xã, phƣờng có cán bộ lâm nghiệp, đƣợc trả lƣơng và trợ cấp rất thấp, không đƣợc hƣởng chế độ, chính sách nhƣ đối với CBCC khác ở xã, phƣờng, thị trấn theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ [11],[18], [32].
Thành phố Hạ Long và các xã, phƣờng, các chủ rừng lớn, hàng năm đã xây dựng các phƣơng án PCCCR. Tuy nhiên, các phƣơng án xây dựng chỉ mang tích chất “ thủ tục”, chƣa có bản đồ quản lý cháy rừng, các tình huống và diễn tập giả định khi có cháy rừng xẩy ra còn hạn chế. Do vậy, đã hạn chế tới hiệu quả của công tác này. Một số chủ rừng có diện tích rừng lớn nhƣ Kiểm lâm vùng I thì các phƣơng án PCCCR đƣợc thực hiện tƣơng đối nghiêm ngặt bởi vì đây là cơ quan trực thuộc Bộ NN&PTNT đóng trên địa bàn. Hàng năm các công trình phòng cháy, diễn tập phòng cháy đều đƣợc thực hiện bài bản. Vì vậy, trong những năm trở lại đây hiện tƣợng cháy rừng gần nhƣ không xảy ra trên diện tích đơn vị quản lý. Đây cũng là mô hình cần nhân rộng đối với những chủ rừng lớn trên địa bàn thành phố Hạ Long nói riêng và cả tỉnh nói chung.
4.3.2. Công tác giáo dục tuyên truyền
Các vụ cháy rừng xảy ra tại khu vực nghiên cứu theo thống kê đều liên quan đến hoạt động sản xuất và hoạt động xã hội. Công tác tuyên truyền PCCCR những năm qua đã đến tận ngƣời dân sống gần và trong rừng. Đài truyền thanh các xã, phƣờng đã phát nhiều bản tin tuyên truyền cổ vũ, động viên ngƣời tốt, việc tốt về bảo vệ và phát triển rừng, các cơ chế chính sách, quyền và nghĩa vụ của công dân trong PCCCR: Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật PCCC, quy chế khai thác gỗ và các lâm sản khác...Tuy nhiên, việc vận động và tổ chức thực hiện Luật, các quy định của Nhà nƣớc, của chính quyền địa phƣơng chƣa sâu rộng, chƣa nghiêm. Nhận thức của một bộ phận nhân dân ở gần rừng đƣợc giao khoán rừng còn hạn chế. Chất lƣợng, hiệu quả việc ký cam kết bảo vệ rừng ở thôn bản, hộ gia đình và một số nơi còn nặng
55
về hình thức. Một số chủ rừng chƣa thực hiện trách nhiệm làm chủ thực sự, có hộ còn thờ ơ khi rừng Thông đƣợc giao khoán bị cháy, còn để tình trạng đốt than ngay trên diện tích mình quản lý, không có biện pháp ngăn chặn hoặc không thông tin với cơ quan chức năng để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Do đó ngoài công tác tuyên truyền cần có những biện pháp xử lý nghiêm khắc để ngƣời dân có ý thức chấp hành hơn nữa công tác PCCCR, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra, bảo vệ đƣợc diện tích rừng hiện có để đảm bảo môi trƣờng sinh thái cho khu vực [9], [35].
4.3.3. Công trình PCCCR.
Kết quả điều tra các công trình PCCCR trên địa bàn thàm phố Hạ Long đƣợc tổng hợp tại bảng 4.12. Bảng 4.12: Tổng hợp các công trình PCCCR Hạng mục Số lƣợng Chủ quản lý, đầu tƣ Xã, phƣờng có diện tích rừng lớn KL vùng I BQL RĐD Hạ Long Đại Yên Việt Hƣng Hà Khẩu Hùng Thắng Băng xanh (km) 28.5 15.5 13 Băng trắng(km) 121.9 12.3 10 11.2 9.8 14.5 64.3 Bảng tin (cái) 11 2 2 1 1 2 3 Biển cấm (cái) 113 2 4 1 1 5 100 Chòi canh (cái) 2 1 1 Bể nƣớc (cái) 1 1 Trạm quan trắc khí tƣợng 1 1 Website cảnh báo cháy rừng 1 1
56
Qua bảng tổng hợp 4.12 cho thấy các chủ rừng quản lý những diện tích rừng khá lớn nhƣ BQL rừng đặc dụng cảnh quan môi trƣờng, Kiểm lâm vùng I đã quan tâm đầu tƣ xây dựng các công trình phòng cháy rừng. Các chủ rừng này đã xây dựng 28.5 km làm đƣờng băng xanh và 121.9 km đƣờng băng trắng cản lửa. Hệ thống các đƣờng băng này ngoài tác dụng ngăn chặn đám cháy lan mặt đất và cháy tán ở khu rừng dễ cháy, đồng thời cũng là nơi để vận chuyển phƣơng tiện chữa cháy, phục vụ kinh doanh rừng…Các hệ thống biển báo cấm lửa, bản tin đã đƣợc xây dựng và đặt ở những nơi rừng có nguy cơ cháy cao, các khu du lịch có mật độ ngƣời qua lại nhƣ: Vịnh Hạ Long, đảo Tuần Châu, hồ Cao Vân…có tác dụng rất tốt cho việc nâng cao ý thức ngƣời dân đối với công tác PCCR. Nhiều hệ thống các công trình PCCR khác nhƣ: chòi canh lửa, bể nƣớc cũng đồng thời đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả. Hệ thống công trình PCCR trên tuy còn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng, song đã phát huy tích cực hiệu quả của nó trong công tác PCCCR nói chung tại khu vực nghiên cứu.
Nhìn chung công tác PCCCR đã đƣợc quan tâm nhất là những nơi rừng của các công ty nhà nƣớc, những khu du lịch. Những khu vực đó đã đƣợc xây dựng các biện pháp PCCCR nhƣ: làm đƣờng băng trắng, băng xanh cản lửa, biển báo cấm lửa, những quy định khi vào rừng…để tất cả mọi ngƣời đều có ý thức bảo vệ rừng.
Tuy nhiên công tác này vẫn còn nhiều bất cập. Khu vực có diện tích rừng tƣơng đối lớn nhƣng các công trình PCCCR còn ít, chỉ tập trung vào rừng của các cơ quan Nhà nƣớc, còn các chủ rừng là ngƣời dân hầu nhƣ chƣa thực sự đƣợc quan tâm. Hiện nay diện tích rừng dễ cháy tập trung ở các hộ dân cũng rất nhiều, vì vậy cần xây dựng các biện pháp PCCCR trên diện rộng, yêu cầu các hộ gia đình cũng cần có những biện pháp cụ thể để hạn chế cháy rừng xảy ra.
57
4.3.4. Trang thiết bị PCCCR
Trong những năm gần đây, tại khu vực nghiên cứu, công tác PCCCR đã đƣợc quan tâm, nhƣng việc đầu tƣ trang thiết bị phục vụ PCCCR còn rất hạn chế, chƣa đầy đủ; các trang thiết bị, phƣơng tiện, dụng cụ còn thiếu và lạc hậu. Kết quả điều tra trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCCR tại khu vực nghiên cứu cho thấy: việc đầu tƣ các thiết bị PCCCR chỉ tập trung vào một số cơ quan nhà nƣớc nhƣ Hạt kiểm lâm thành phố, BQL rừng đặc dụng cảnh quan môi trƣờng Hạ Long, Kiểm lâm vùng I, còn hầu hết các đơn vị các chủ rừng có diện tích rừng lớn cũng chƣa có những trang thiết bị cần thiết cho công tác PCCCR.
Thiết bị phục vụ chữa cháy chủ yếu là các dụng cụ thô sơ nhƣ: dao, cuốc, xẻng… phƣơng tiện hạng mục cơ giới đã đƣợc đầu tƣ nhƣng số lƣợng còn ít, hiệu quả sử dụng chƣa cao. Một số chủ rừng cũng đầu tƣ cho các đội sản xuất song số lƣợng ít chƣa đáp ứng đƣợc cho thực tiễn công tác chữa cháy [35].
Công tác PCCCR của thành phố Hạ Long trong những năm qua đã đƣợc chính các ngƣời dân nâng lên. Tuy nhiên, công tác PCCCR chƣa thực sự đi vào chiều sâu, còn mang tính hình thức; đầu tƣ xây dựng, trang thiết bị phục vụ PCCCR còn thiếu; năng lực trình độ của lực lƣợng PCCCR còn yếu và đặc biệt chƣa có nghiên cứu nào đi sâu đánh giá về công tác QLCR. Vì vậy, cần có các giải pháp cụ thể để nâng cao công tác PCCCR có hiệu quả hơn cho thành phố Hạ Long.
4.3.5. Công tác PCCCR ở các hộ gia đình
Việc tìm hiểu công tác PCCCR ở các hộ gia đình đƣợc thực hiện phỏng vấn một số hộ có quản lý bảo vệ và nhận đất rừng trên địa bàn, thông qua công cụ phỏng vấn PRA. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.13.
Quá trình tìm hiểu phỏng vấn ngƣời dân cho thấy: trong công tác PCCCR của ngƣời dân phần lớn vẫn trông chờ vào các cơ quan cấp trên mà chƣa có ý thức tự giác trong công tác PCCCR cho chính diện tích rừng của mình. Vì vậy, cần thay đổi đƣợc chính nhận thức của ngƣời dân thì công tác PCCCR mới đạt đƣợc hiệu quả cao.
58 Bảng 4.13: Phỏng vấn một số hộ gia đình về công tác PCCCR TT Họ tên chủ hộ Diện tích rừng Công trình phòng cháy Dụng cụ phòng cháy Băng xanh Băng trắng Hiện
đại Thủ công 1 Phạm Xuân Tích 5 0 1km Không có trang bị những thiết bị hiện đại Chủ yếu là cuốc, xẻng, dao phát 2 Vũ Thị Khanh 7 0 1km 3 Phạm Trọng Thấn 4 0 0
4 Đoàn Đinh Điệp 3 0 0
5 Vi Văn Sinh 6 0 0.8km
6 Đinh Thị Phú 8 0 1.2km
7 Lê Văn Toan 5 0 0.7km
8 Mạc Văn Minh 3.5 0 0
9 Bùi Đức Toàn 4.8 0 0.6
10 Nguyễn Đức Minh 3.7 0 0
Thông qua biểu 4.13 cho thấy, việc ngƣời dân nhận đất trồng rừng còn chƣa thực hiện đầy đủ công tác PCCCR. Những hộ gia đình có diện tích đất rừng lớn những không có những đƣờng băng xanh cản lửa, trong khi đó diện tích rừng trồng chủ yếu là các loài cây thuần loài nhƣ Thông, Keo. Lý do chƣa có các đƣờng băng xanh cản lửa chủ yếu là ngƣời dân chƣa có vốn, còn đƣờng băng trắng thì một số hộ gia đình đã làm quy cách chƣa đảm bảo, mới chỉ lợi dụng đƣờng thoát nƣớc để làm đƣờng băng trắng.
4.3.6: Những thuận lợi, khó khăn trong công tác PCCCR ở địa phương 4.3.6.1. Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên
+ Hầu hết đất còn khá tốt, phù hợp với sinh trƣởng phát triển của nhiều loại cây trồng Lâm nghiệp.
+ Địa hình rừng trồng ở thành phố Hạ Long ít chia cắt, cơ sở đƣờng xá thuận lợi cho quá trình vận chuyển, sản xuất.
59
+ Diện tích đất rừng về cơ bản đã đƣợc giao cho các chủ quản lý, vì vậy họ có ý thức trách nhiệm trong sản xuất, thuận tiện cho việc quản lý bảo vệ rừng.
+ Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền tỉnh, huyện, xã trong việc phát triển lâm nghiệp nói chung và PCCCR nói riêng (thông qua hợp đồng, quy chế phối kết hợp thực hiện, đã xác định rõ quyền và trách nhiệm của các bên tham gia).
- Khoa học kỹ thuật
+ Mở cá lớp tập huấn, diễn tập nâng cao khả năng PCCCR cho kiểm lâm địa bàn, cán bộ địa phƣơng ở những nơi có nhiều rừng
+ Đã lựa chọn đƣợc một số cây trồng trồng địa phƣơng làn đƣờng băng cản lửa.
+ Có trung tâm bảo vệ rừng số 1 đóng trên địa bàn thành phố, những tiến bộ bảo vệ rừng đã và đang đƣợc chuyển giao cho các chủ rừng nhƣ:Sâu bệnh hại, dự báo cháy rừng, sử dụng các trang thiết bị chuyên dụng…
- Chính sách
+ Luật bảo vệ phát triển rừng và các chính sách dƣới luật, cũng nhƣ các quyết định, chỉ thị của địa phƣơng về quản lý rừng khả đầy đủ đó là cơ sở pháp lý để thực hiên bảo vệ rừng nói chung và PCCCR nói riêng
- Nguồn lực
+ Mạng lƣới cán bộ kiểm lâm phát triển đến thôn, bản, đã đƣợc đào tạo có trình độ và phƣơng pháp làm việc với cộng đồng, có những kiến thức cơ bản về PCCCR.
+ Ý thức trách nhiệm cửa ngƣời dân đang từng bƣớc đƣợc cải thiện
4.3.6.2. Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên
+ Khí hậu có mùa khô hanh kéo dài
+ Có nhiều cây rễ cháy nhƣ: Thông, Bạch đàn.. + Địa hình rộng, một số nơi đi lại khó khăn
60 + Thiếu nƣớc chữa cháy
- Kỹ thuật
+ Đầu tƣ trang thiết bị thiếu, chủ yếu là thủ công + Thiếu cây trồng làm đƣờng băng cản lửa
+ Chƣa xây dựng bản đồ quản lý lửa rừng
+ Thiếu dự báo cháy rừng, có dự báo độ chính xác chƣa cao - Tổ chức thực hiện
+ Lực lƣợng chuyên trách tuyên truyền, tuần tra chƣa thƣờng xuyên + Chƣa có cơ chế phối kết hợp giữa các bên tham gia một cách rõ ràng + Các chủ rừng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch PCCCR
+ Xử lý vi phạm tính dăn đe giáo dục thấp - Xã hội
+ Chính quyền địa phƣơng một số nơi chƣa thực sự quan tâm đến PCCCR
+ Ý thức dùng lửa của ngƣời dân và khách du lịch chƣa cao + Sử dụng rừng sai mục đích
- Chính sách
+ Đầu tƣ kinh phí cho PCCCR thấp
+ Tổ chức thực hiện chính sách còn nhiều hạn chế nhƣ; tuyên chuyền còn mang tính hình thức, kế hoạch thiếu tính thực tế, hiệu quả không cao
- Nguồn lực
+ Cán bộ làm công tác bảo vệ thiếu, một số còn tiếp tay cho ngƣời dân lợi dụng từng trái phép
+ Những địa phƣơng tập chung nhiều rừng trình độ dân trí còn thấp, kinh tế hạn hẹp. Tính cộng đồng của ngƣời dân chƣa cao, còn đốt phá rừng của nhau
4.4. Đề xuất các giải pháp quản lý cháy rừng cho thành phố Hạ Long
Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc; đặc điểm VLC ở các trạng thái rừng, đặc điểm về điều kiện khí tƣợng, đặc điểm địa hình cùng thực trạng
61
công tác PCCCR tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Đề tài đề xuất một số giải pháp về tổ chức-thể chế; kỹ thuật và kinh tế xã hội nhằm làm tốt hơn nữa công tác quản lý cháy rừng ở địa phƣơng. Đặc biệt đề tài sẽ đề xuất cụ thể hơn các biện pháp thuộc vấn đề quản lý VLC.
4.4.1. Giải pháp về tổ chức - thể chế
* Về tổ chức lực lượng PCCCR
Trên cơ sở thành phố đã thành lập Ban chỉ huy PCCCR, kết hợp với quá trình nghiên cứu đánh giá tình hình thực tế, chúng tôi đề xuất một số biện pháp tổ chức thực hiện để cho công tác PCCCR đạt hiệu quả cao nhƣ sau:
- Đối với cấp tỉnh: thành lập ban chỉ đạo Ban chỉ đạo PCCCR, bố trí cán bộ có chuyên môn về công tác bảo vệ rừng để chỉ đạo công tác PCCCR. Hàng năm cần có những đề xuất rõ phƣơng án PCCCR phù hợp với từng địa phƣơng, từng trạng thái rừng cụ thể và phƣơng án đó phải đƣợc lồng ghép vào phƣơng án PCCCR chung cho tỉnh.
- Cấp thành phố: Hạt kiểm lâm là cơ quan thƣờng trực Ban chỉ huy PCCCR, xây dựng và lập kế hoạch thực hiện phƣơng án PCCCR; tổ chức