D. ARN poli merazza bám vào và khởi đầu phiên mã.
14.C ch ho t n g c a opêron Lac E.coli khi không có lactôz là:
A. Prôtêin c ch bám vào vùng v n hành ng n c n phiên mã.
B. Prôtêin ức chế kiểm soát lactôzơ, không cho lactôzơ hoạt hoá opêron. C. Lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình prôtêin ức chế. D. Các gen cấu trúc phiên mã tạo ra mARN để tổng hợp prôtêin tương ứng.
15. Thành phần cấu tạo ÔpêrônLac bao gồm:
A. Một vùng khởi động (P) và vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. B. Vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
C. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.
D. Vùng khởi động (P) Vùng vận hành (O) một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa(R).
16. Nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào chuẩn bị cho quá trình phiên mã là:
A. Vùng khởi động. B. Gen chỉ huy C. Opêron D. Gen i u hoà
17. Đột biến gen là:
A. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.
B. Là những biến đổi trong cấu trúc của NST. C. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit.
18. Nguyên nhân gây đột biến gen:
A. Tác nhân lý, hoá, sinh học của ngoại cảnh, rối loạn sinh lí, sinh hoá trong tế bào.
B. Tác nhân lý, hoá, sinh học của ngoại cảnh
C. Rối loạn sinh lí, sinh hoá trong tế bào.
D. Hoá chất gây đột biến 5BU (5 - brôm uraxin).
19. Ý nghĩa của đột biến gen:
A. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá. B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính. D. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại.
20. Cơ chế gây đột biến gen của bazo nito dạng G hiếm (G*) là
A. G* = X → G* = T → A=T B. G* = X → G* = A → A=T C. G* = X → G* = T → X=T D. G* = X → G* = T → G=X C. G* = X → G* = T → X=T D. G* = X → G* = T → G=X
21. Hoá chất gây đột biến 5BU (5 - brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây độtbiến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A-T -> A-5BU -> G-5BU -> G-X. B. A-T -> G-5BU -> X-5BU -> G-X. C. A-T -> X-5BU -> G-5BU -> G-X. D. A-T -> U-5BU -> G-5BU -> G-X.
22. Dạng đột biến làm thay đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: tương ứng do gen đó tổng hợp là:
A. Thêm 1 cặp Nu ở phía đầu gen. B. Thay thế 1 cặp Nu ở đầu gen C. Mất 1 cặp Nu vào phía cuối gen. D. Thêm 1 cặp Nu ở phía cuối gen.
23. Đột biến điểm xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làmtăng một liên kết hydrô của gen. Đột biến đó thuộc dạng gì? tăng một liên kết hydrô của gen. Đột biến đó thuộc dạng gì?
A. Thay cặp A=T bằng cặp G=X. B. Lắp thêm cặp A=T.
C. Mất cặp A=T. D. Thay cặp G=X bằng cặp A=T.
24. Một gen cấu trúc có 90 vòng xoắn và số Nu loại A bằng 20%. Gen bị độtbiến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đột biến là:
A. A = T = 359, G = X = 541. B. A = T = 361, G = X = 539.C. A = T = 360, G = X = 540. D. A = T = 359, G = X = 540. C. A = T = 360, G = X = 540. D. A = T = 359, G = X = 540.
25. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể:
A. Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
B. Là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. C. Là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. Là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
26. Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm: A. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn. A. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
B. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. C. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.
27. Thứ tự các bậc cấu trúc của nhiễm sắc thể là:
A. Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc – crômatit. B. Sợi nhiễm sắc – nuclêôxôm - sợi cơ bản – crômatit. C. Sợi cơ bản – nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc – crômatit. D. Nuclêôxôm – crômatit - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc.
28. Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả:
A. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Hoán vị gen.
C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến thể lệch bội.
29. ĐB mất đoạn NST có thể có vai trò:
(1). Xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen (2). Loại bỏ đi những gen có hại không mong muốn
(4). Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4
30. Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể? một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến mất đoạn. B. Đột biến đa bội C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến đảo đoạn.
31. Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
A. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại.
B. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau.
C. Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng.
D. Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp tương đồng khác.
32. Các dạng đột biến làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi một NST là:
A. Đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên một NST. B. Đảo đoạn NST và mất đoạn NST.
C. Mất đoạn NST và lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST và lặp đoạn trên 1 NST.
33. Thể dị bội (thể lệch bội) là thể có:
A. Số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi.
B. Một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị đột biến. C. Một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc.
D. Tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi.
34. Những cơ thể sinh vật mà bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là mộtbội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n (3n hoặc 4n, 5n, ...) thuộc dạng nào trong bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n (3n hoặc 4n, 5n, ...) thuộc dạng nào trong các dạng đột biến sau đây?
A. Thể đa bội. B. Thể đơn bội. C. Thể lệch bội. D. Thể lưỡng bội.
35. Thể song nhị bội:
A. Có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ. B. Có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
C. Chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
36. Thể tam bội phát sinh do cơ chế nào dưới đây:
A. Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử 2n, sự kết hợp giữa loại giao tử này với giao tử bình thường sẽ tạo ra hợp tử phát triển thành thể tam bội.
B. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử 2n, sự kết hợp giữa các giao tử bất thường này sẽ tạo ra hợp tử phát triển thành thể tam bội.
C. Cơ thể mang bộ NST, trong đó mỗi NST đều có 3 NST tương đồng. D. Toàn bộ NST của hợp tử nhân đôi nhưng không phân li
37. Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội?
A. Lai xa kết hợp với đa bội hoá.
B. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n.
C. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n.
D. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm (2n) của cùng một loài.
38. Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là:
A. Hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n
C. Đều không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Thường chỉ tìm thấy ở thực vật.
39. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắcthể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?
A. AaBbd. B. AaaBb. C. AaBb. D. AaBbDdd.
40. Nếu thế hệ F1 tứ bội là: AAaa x AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụtinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là: tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A. 1 AAAA : 8AAAa : 18AAaa: 8Aaaa:1 aaaa. B. 1AAAA : 8 AAa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1aaaa : 8 Aaa : 8Aaaa : 18AAaa : 1AAAA. D. 1aaaa : 8 AAa : 8Aaaa : 18AAaa : 1AAAA.
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh –––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Biên Hòa, ngày 20 tháng 5 năm 2014
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014
–––––––––––––––––Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tên sáng kiến kinh nghiệm:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊSINH HỌC LỚP 12 - BAN CƠ BẢN SINH HỌC LỚP 12 - BAN CƠ BẢN
Họ và tên tác giả: Dương Thị Oanh - Chức vụ: Chủ tịch Công đoàn – Giáo viên. Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh.
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: ...