dạng đột biến điểm.
TC: 8 câu ( 2.0 điểm )
3 câu ( 0.75 đ) 3 câu ( 0.75 đ) 2 câu ( 0,5 đ)
Bài 5: NST và
ĐB cấu trúc NST - Khái niệm NST.- Khái niệm đb cấu trúc NST.
- Cấu trúc hiển vi.- Cấu trúc siêu hiển - Cấu trúc siêu hiển vi.
- Cơ chế , hậu quảcác dạng đột biến các dạng đột biến cấu trúc NST. - Bài tập vận dụng phiên biệt các dạng đột biến cấu trúc NST. TC: 8 câu ( 2.0 điểm )
4 câu ( 1.0 đ) 2 câu (0,5 đ) 2 câu ( 0,5 đ)
Bài 6: Đột biến số lượng NST - Khái niệm thể lệch bội. - Khái niệm thể tự đa bội. - Khái niệm thể dị đa bội. - Cơ chế phát sinh thể lệch bội. - Cơ chế phát sinh thể tự bội. Bài tập vận dụng thể lêch bội, đa bội.
( 2.0 điểm )
TC: 40 câu
10 điểm ( 5.0 điểm) 20 câu ( 3.0 điểm )12 câu (2.0 điểm) 8 câu
Bước 4: Ra đề theo ma trận ( phần phụ lục trang 27)
Kết quả:
- Nhóm câu nhận biết: 1, 2, 3, 7, 8, 9, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 25, 25, 27, 28, 33, 34, 35.
- Nhóm câu thông hiểu: 4, 5, 10, 11, 20, 21, 22, 29, 30, 36, 37, 39. - Nhóm câu vận dụng: 6, 12, 23, 24, 31, 32, 39, 40. - Tính trung bình ở các nhóm câu: Nhóm câu hỏi Lớp 12A7 ( sĩ số 45) Lớp 12A8 ( sĩ số 44) Đúng Sai Đúng Sai Nhận biết 37 8 29 15 Thông hiểu 33 12 24 20 Vận dụng 28 17 17 27 Tỷ lệ % 72,58% 27,42% 53,03% 46,97% Mặc dù với phương pháp kiểm tra kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm có một số câu, một số học sinh trả lời ngẫu nhiên đúng nhưng xét trên số lượng lớn kết hợp với kiểm tra miệng tại lớp và kiểm tra trong tiết ôn tập, tôi nhận thấy học sinh lớp 12A7 hiểu bài, nhớ bài và vận dụng kiến thức cũ chủ động hơn lớp 12A8; đồng thời trong tiết dạy kích thích nhiều học sinh trong lớp cùng tham gia xây dựng bài, lớp học sôi động, học sinh tích cực, không thụ động.
Trong năm học 2013 – 2014 tôi đã chủ động áp dụng kỹ năng này vào giảng dạy những lớp 12 được phân công, nhận thấy trong quá trình kiểm tra kiến thức khi ôn thi tốt nghiệp học sinh nhớ, hiểu, tái hiện kiến thức logic, vận dụng kiến thức tốt. Hiệu quả của việc đổi mới phương pháp là kết quả của sự kết hợp các yếu tố chung và các yếu tố riêng (tình hình cụ thể) kết hợp với sự sáng tạo của người thầy, cho nên không thể thực tiễn hóa hiệu quả các giải pháp. Tuy nhiên, qua việc rèn luyện kỹ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức khi giảng dạy chương I: Cơ chế di truyền và biến dị sinh lớp 12, trong một chừng mực nào đó, tôi cũng đã thu được một số kết quả mong muốn, cụ thể:
- Giúp các học sinh hệ thống hóa những nội dung kiến thức mà trong quá trình học tập học sinh đã được tiếp thu dưới dạng các chủ đề rời rạc thành một tập hợp kiến thức có tính khái quát, tính hệ thống qua đó phát triển kiến thức đã có của bản thân thể hiện qua việc kiểm tra bài cũ ở lớp số học sinh hiểu và nhớ bài nhiều hơn so
- Khi ghi chép thông tin dưới dạng bảng hệ thống hóa tiết kiệm được 50 - 95% thời gian học; hơn 90% thời gian ôn bài.
- Học sinh tăng cường tập trung vào trọng tâm, dễ dàng nhận biết thông tin chính của bài học.
- Giúp học sinh tự ôn tập, tạo điều kiện cho giáo viên kiểm tra trình độ, thói quen tư duy của học sinh.
- Khuyến khích khả năng sáng tạo, say mê khoa học của học sinh, tạo ra không khí cùng làm việc, cùng học tập của cả tập thể lớp, tránh cho học sinh cảm giác đơn điệu, tẻ nhạt trong giờ học.
- Thông qua việc lập bảng, giáo viên bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp tự nghiên cứu, tự học hỏi.