Đến lớp học theo hướng dẫn của giáo viên D Ý kiến khác.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức (Trang 30 - 32)

20 44 22 3 22,47 49,44 24,72 3,37 9 Em đã học những kiến thức di truyền ở lớp 9:

A. ADN, ARN, prôtêin, tự nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp prôtêin, đột biến gen, đột biến NST. ARN, tổng hợp prôtêin, đột biến gen, đột biến NST. B. ADN, ARN, prôtêin, tự nhân đôi ADN tổng hợp ARN, tổng hợp prôtêin.

C. Tự nhân đôi ADN tổng hợp ARN, tổng hợp prôtêin.

D. Đột biến gen, đột biến NST.

61 12 0 16 68,54 13,48 0 17,98

10 Nội dung kiến thức chương I sinh lớp 12 là những

kiến thức em đã được học ở lớp 9, theo em phương pháp học tập nào giúp em nhớ được kiến thức nhất:

A. Lập bảng so sánh.B. Đọc sách giáo khoa. B. Đọc sách giáo khoa.

C. Đến lớp học theo hướng dẫn của giáo viên.D. Ý kiến khác. D. Ý kiến khác. 56 9 14 10 62,92 10,11 15,73 11,24

2. Đề kiểm tra đối chứng sau khi dạy chương I sinh lớp 12 bằng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức ( đáp án là gợi ý gạch chân). bảng hệ thống hóa kiến thức ( đáp án là gợi ý gạch chân).

1. Gen là gì?

A. Là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).

B. Là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một loại prôtêin nào đó. C. Là 1 đoạn của phân tử ADN tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.

D. Là trình tự các nuclêotit trong gen qui định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.

A. Trình tự của các mã bộ 3 trên 2 mạch của gen sẽ qui định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ các mạch đó.

B. Vì có 20 loại axit amin và chỉ có 4 loại nucleotit nên mã di truyền phải là mã bộ ba.

C. Vì có 4 loại nucleotit khác nhau và mã di truyền là mã bộ 3 nên sẽ có 64 mã bộ ba khác nhau bởi thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit.

D. Mã di truyền mang tính phổ biến, thoái hóa và đặc hiệu.

3. Các bộ ba mã kết thúc là:

A. UAA, UAG, UGA. B. UAU, UAX, UGG. C. UAX, UAG, UGX D. UXA, UXG, UGX.

4. Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế:

A. Tự nhân đôi. B. Phiên mã.

C. Dịch mã. D. Điều hòa hoạt động của gen.

5. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:

(1)Tổng hợp các mạch ADN mới. (2)Hai phân tử ADN con xoắn lại. (3)Tháo xoắn phân tử ADN.

A. 3,1,2. B. 3,2,1. C. 1,3,2. D. 1,2,3.

6. Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là:

A. 32. B. 25. C. 64. D. 6.

7.Chức năng của tARN là:

A. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. B. Vận chuyển axit amin.

C. Cấu tạo ribôxôm. D. Chứa đựng thông tin di truyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Phiên mã là quá trình:

A. Tổng hợp ARN. B. Tổng hợp tARN. C. Tổng hợp AND. D. Tổng hợp prôtêin

9. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là methiônin.

B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X. C. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.

D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.

10. Mạch khuôn của gen có trình tự 3’...TATGGGGXATGTA....5’ thì mARNđược phiên mã từ đoạn gen trên có trình tự là được phiên mã từ đoạn gen trên có trình tự là

A. 5’...AUAXXXXGUAXAU...3’ B. 3’...AUAXXXXGUAXAU....5’ C .3’...ATAXXXXGTAXAT.... 5’ D. 5’...ATAXXXXGTA XAT....3’ C .3’...ATAXXXXGTAXAT.... 5’ D. 5’...ATAXXXXGTA XAT....3’

11.Phát biểu nào dưới đây là không đúng về quá trình dịch mã?

A. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.

B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin đến rixôxôm được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.

C. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.

D. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin ở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.

12. Phân tử mARN có 1500Nu, làm khuôn cho quá trình dịch mã, số a xít amin có trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh do nó tổng hợp là:

A. 498. B. 499. C.497. D. 500.

13. Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac, vùng vận hành là nơi:

A. Prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. B. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức (Trang 30 - 32)