6. Nội dung của đề tài
2.1.4. Các nghiên cứu về tối ƣu hóa chế độ cắt khi mài
Chế độ công nghệ luôn là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm, năng suất gia công và là đối tƣợng của nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
Các tác giả ngoài nƣớc rất chú trọng đến tối ƣu hóa quá trình gia công mài. Trong [15] đã nghiên cứu tối ƣu hóa quá trình mài nhằm đạt thời gian mài nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo chất lƣợng gia công. Việc lựa chọn các thông số tối ƣu trong quá trình mài nhƣ vận tốc quay của đá, vận tốc quay của phôi, chiều sâu sửa đá vv… đã đƣợc giới thiệu trong [16, 17] cho mài phẳng, và trong [18 và 19] trong mài tròn trong và trong [20, 21 và 22] cho mài tròn ngoài. Bên cạnh đó, vấn đề tối ƣu hóa đa mục tiêu cho quá trình mài cũng đã đƣợc khảo sát trong các nghiên cứu [23, 24].
Nghiên cứu tối ƣu hóa các thông số của quá trình mài là một trong những hƣớng nghiên cứu thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong nƣớc. Trong [25], phƣơng pháp nghiên cứu tối ƣu quá trình mài tròn ngoài chạy dao dọc đã đƣợc phân tích. Các hàm mục tiêu lựa chọn cho tối ƣu hóa quá trình mài có thể là giá thành chi tiết khi mài là nhỏ nhất và thời gian gia công là nhỏ nhất đá đƣợc xây dựng. Ngoài ra, tối ƣu hóa chế độ mài nhằm đạt tuổi bền của đá là lớn nhất cũng đã đƣợc khảo sát trong [25, 26].
Các tác giả trong nƣớc cũng đã chú ý đến nghiên cứu về lực cắt trong quá trình mài, ảnh hƣởng của nó đến chất lƣợng chi tiết gia công và các
53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phƣơng pháp đo lực cắt khi mài. Phƣơng pháp đo lực cắt khi mài đã đƣợc giới thiệu trong [27, 28]. Ảnh hƣởng của chế độ cắt đến lực cắt khi mài tròn ngoài cũng đã đƣợc kể đến trong [29, 30].