1. Tổ chức:
2. Bài mới:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG II:ĐƯỜNG TRềN
GV đưa bảng phụ cú ghi cỏc nội dung giới thiệu với HS: 4 chủ đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV vẽ và yờu cầu HS vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
- Nờu định nghĩa đường trũn ?
- GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trớ của điểm M với (O; R).
- Điểm M nằm trờn đường trũn : OM1=R
- Điểm M nằm trong đường trũn : OM2 < R
- Điểm M nằm ngoài đường trũn : OM3 >R - GV đưa ?1 và H53 lờn bảng phụ. - Yờu cầu HS làm ?1. k h O HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRềN: m1 m2 R m3 O
Kớ hiệu: (O ; R) Hoặc (O).
* Định nghĩa: SGK/Tr97
?1. Điểm H nằm bờn ngoài đường trũn (O) ⇒ OH > R.
Điểm K nằm trong
đường trũn (O)⇒ OK < R Trong ∆OKH cú OH > OK
⇒ OKHã > OHKã (theo định lớ về gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc ).
- Một đường trũn được xỏc định khi biết những yếu tố nào ?
- Yờu cầu HS thực hiện ?2.
- GV: Vậy biết 1 và 2 điểm chưa xỏc định 1 đường trũn.
- Yờu cầu HS thực hiện ?3.
- Tõm của đường trũn ngoại tiếp là giao của 3 đường trung trực.
- Vẽ được bao nhiờu đường trũn ? Vỡ sao?
- Vậy qua bao nhiờu điểm xỏc định 1 đường trũn duy nhất ?
- GV giới thiệu đường trũn ngoại tiếp.
- Cho HS làm bài tập 2 <100>/SGK (BP) (1) (5) (2) (6) (3) (4) - GV: Cho 3 điểm A' ; B' ; C' thẳng hàng 2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRềN : ?2. a) Vẽ hỡnh: o a b o a b
b) Cú vụ số đường trũn đi qua A và B. Tõm của cỏc đường trũn đú nằm trờn đường trung trực của AB vỡ cú OA = OB.
?3. Vẽ đường trũn đi qua 3 điểm A; B; C khụng thẳng hàng. *Qua 3 điểm khụng thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường trũn. o c a b
-Đường trũn đi qua 3 đỉnh A; B; C của
∆ABC gọi là đường trũn ngoại tiếp
∆ABC và ∆ABC là tam giỏc nội tiếp đường trũn. (GV đỏnh dấu k/n).
cú vẽ được đường trũn đi qua 3 điểm này khụng ? Vỡ sao ?
GV y/c HS đọc chỳ ý SGK/Tr98
- HS: Khụng vẽ được vỡ đường trung trực của cõc đoạn thẳng A'B' ; B'C' , C'A' khụng giao nhau
* Chỳ ý:Khụng vẽ được đường trũn đi qua ba điểm thẳng hàng.
- Cú phải đường trũn là hỡnh cú tõm đối xứng khụng ?
- Yờu cầu thực hiện ?4.
o a/ a 3. TÂM ĐỐI XỨNG : ?4. Ta cú: OA = OA'. Mà OA = R nờn OA' = R. ⇒ A' ∈ (O).