Hàm lượng protein và nồng ựộ ựường huyết của ngựa bạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, huyết học của ngựa bạch nuôi tại trang trại nghiên cứu và giữ gen động vật quý hiếm hội thú y việt nam (Trang 53 - 56)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.5. Hàm lượng protein và nồng ựộ ựường huyết của ngựa bạch

Protein là thành phần quan trọng của máu. đa số các thành phần hòa tan của máu là protein huyết tương bao gồm albumin, globulin và fibrinogen. Trong các loại protein này thì albumin chiếm tỷ lệ cao nhất và ựóng vai trò ựiều phồi sự lưu thông, di chuyển của nước giữa các mô khác và máu. Albu- min không có khả năng chi chuyển một cách dễ dàng từ máu vào các mô nên ựóng vai trò duy trì áp lực thẩm thấu của máu. Với tỷ lệ thấp hơn, các loại globulin bao gồm các protein thực hiện chức năng miễn dịch (các kháng nguyên - antibody, bổ thể - complement) hay các phân tử có chức năng vận chuyển. Finbrinogen chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các loại protein của máu và thực hiện chức năng trong quá trình hình thành các cục máu ựông.

Ngoài các protein, máu còn chứa các thành phần hòa tan khác như các ion, các chất dinh dưỡng là sản phẩm của quá trình tiêu hóa, các chất thải, khắ và các hợp chất có chức năng ựiều hòa (Seeley và cs, 2000). Nồng ựộ protein

trong máu ựộng vật có vú là từ 6-8 g% (Lê Khắc Thận và Nguyễn Thị Phước Nhuận,1974; trắch theo Nguyễn Văn Kiệm,2000).

Theo (Nguyễn Văn Kiệm, 2000), albumin là tiểu phần protein rất quan trọng trong máu,nó có vai trò trong trao ựổi chất ở ựộng vật,vai trò tạo hình,giữ áp lực thẩm thấu keo của máu,làm nhiệm vụ vận chuyển các axit béo,cholesterin,vitamin,và một số các ion như Ca++,Mg. Tiểu phần albumin chiếm 35-45% Protein tổng số. Albumin ựược gan tổng hợp từi các axit amindo máu mang laị do ựó các bệnh làm giảm chức năng gan thì hàm lượng albumin trong máu giảm (Nguyễn Tấn Di Trọng,1981 - trich theo Nguyễn Văn Kiệm, 2000).

Nồng ựộ glucose trong máu ựược ựiều chỉnh ựể ựảm bảo sự ổn ựịnh của quá trình trao ựổi chất. Xác ựịnh hàm lượng protein và glucose trong máu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xét nghiệm chẩn ựoán bệnh.

Do ựiều kiện của trang trại và ựiều kiện thắ nghiệm không cho phép, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu máu xác ựịnh hàm lượng protein và nồng ựộ glucose trong máu ngựa bạch thuộc 3 nhóm tuổi: 1 năm tuổi; 1,5-2,5 tuổi và nhóm ngựa mẹ. Kết quả trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11. Protein và glucose trong máu của ngựa bạch

Nhóm ngựa Số con nghiên cứu Protein tổng số (g/l) Abumin (g/l) Nồng ựộ Glucose (mg/dl) 1 năm tuổi 3 88,17ổ7,09 33,07ổ0,66 4,31ổ0,06 1,5-2,5 năm tuổi 3 69,47ổ2,25 27,62ổ0,17 5,19ổ0,15 Ngựa mẹ 3 80,83ổ0,30 31,53ổ0,65 4,60ổ0,22

Ghi chú: Các giá trị ựược thể hiện bằng giá trị trung bình ổ SD

Protein tổng số trong huyết thanh của ngựa 1 năm tuổi; ngựa 1,5-2,5 năm tuổi và ngựa mẹ lần lươt là 88,17 (g/l); 69,47 (g/l) và 80,830 (g/l). Như vậy hàm lượng protein tổng số ngựa 1năm tuổi là cao hơn so với ngựa 1,5-2,5

năm tuổi và ngựa mẹ. Riond và cs (2009) xác ựịnh ựược hàm lượng protein tổng số trong hai nhóm ngựa khỏe mạnh trong nghiên cứu là 51,0 và72,0 g/l. Như vậy giá trị protein tổng số của hai nhóm ngựa 1 năm tuổi và ngựa mẹ trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn giá trị công bố bởi Riond và cs. Nguyên nhân dẫn ựến sự khác biệt có thể do ựộ tuổi, ngựa trong nghiên cứu của Riond và cs ở ựộ tuổi từ 2 ựến 20 năm trong khi tuổi tối ựa của ngựa tại trung tâm nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu này là 8 năm tuổi.

Hàm lượng albumin trong máu của ngựa 1 năm tuổi 33,07 (g/l), ngựa 1,5-2,5 năm tuổi là 27,62(g/l), ngựa mẹ 31,53 (g/l). Sự khác nhau về nồng ựộ albumin trong máu giữa các nhóm nghiên cứu tương tự như sự khác nhau về nồng ựộ protein tổng số. Chênh lệch về qua kết quả nghiên cứu ựược thì hàm lượng albumin của ngựa 1 năm tuổi cao hơn so với ngựa 1,5-2,5 năm tuổi tuổi và ngựa mẹ. Cũng theo Riond và cs (2009) albumin huyết thanh của ngựa là 29.6-38.5 g/l. Như vậy kết quả của chúng tôi tương tự như kết quả mà các tác giả này ựã công bố.

Nồng ựộ glucose huyết thanh của ngựa 1 năm tuổi là 4,31 (mmol/l), ngựa 1,5-2,5 là 5,19 (mmol/l), ngựa mẹ 4,60 (mmol/l). Qua kết quả nghiên cứu thì nồng ựộ glucose của ngựa 1 năm tuổi cũng cao hơn so với ngựa 1,5-2,5 năm tuổi và ngựa mẹ. Một ựiều cần chú ý rằng chỉ số ựường huyết của ngựa ựược công bố bởi Kaln (2005) là 3,44-6,3 mmol/l. Như vậy nồng ựộ dường huyết của ngựa trong nghiên cứu này nằm trong khoảng biến ựộng nồng ựộ ựường huyết bình thường của ngựa. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến nồng ựộ ựường huyết như trạng thái dinh dưỡng của cơ thể, thời ựiểm lấy mẫu máu nghiên cứu. Chắnh vì vậy, ựể khẳng ựịnh một cách chắc chắn giá trị nồng ựộ ựường huyết của ngựa bạch tại Trung tâm nói riêng và ở Việt Nam nói chung cần có nghiên cứu tiếp theo với dung lượng mấu lớn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, huyết học của ngựa bạch nuôi tại trang trại nghiên cứu và giữ gen động vật quý hiếm hội thú y việt nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)