Một số chỉ tiêu về hệ bạch cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, huyết học của ngựa bạch nuôi tại trang trại nghiên cứu và giữ gen động vật quý hiếm hội thú y việt nam (Trang 46 - 51)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2. Một số chỉ tiêu về hệ bạch cầu

Số lượng bạch cầu:

Bảng 4.7. Số lượng bạch cầu trong máu ngựa bạch theo các nhóm tuổi

Nhóm ngựa Số ngựa theo

dõi (con) WBC Nghìn/mm3 Max Nghìn/mm3 Min Nghìn/mm3 < 2 tháng tuổi 10 10,72c ổ 2.51 7,68 14 1 năm tuổi 10 14,88a ổ 2,01 12,7 18,2 1,5-2,5 tuổi 10 12,97b ổ 0.82 11,9 13,8 Ngựa mẹ 10 10,59c ổ 1,49 8,86 12,9

Ghi chú: WBC, số lượng các loại bạch cầu có trong 1mm3 máu; a, b, c chỉ giá

Số lượng bạch cầu trong máu ngựa các nhóm sơ sinh và ngựa mẹ gần

bằng nhau 10,72 nghìn/mm3 và 10,59 ngìn/mm3. Còn nhóm ngựa 1 năm tuổi

có số lượng bạch cầu cao hơn nhất 14,88 nghìn/mm3 thậm chắ có con số lượng

bạch cầu lên tới 18,2 nghìn/mm3. Nhóm ngựa 1,5 Ờ 2,5 năm tuổi cũng có số

lượng bạch cầu lên tới 12,97 nghìn/mm3 cao hơn nhóm ngựa sơ sinh và ngựa

mẹ.

Theo Harvey và cs (1984), số lượng bạch cầu tổng số của ngựa dao

ựộng từ 5.010 Ờ 14.970/mm3máu, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp

với nghiên cứu này.

Hình 4.1: Biểu ựồ biến ựộng tổng số tế bào bạch cầu qua các nhóm tuổi

Ghi chú: WBC: số lượng các loại bạch cầu có trong 1mm3 máu.

Theo theo dõi của chúng tôi nhóm ngựa 1 năm tuổi là nhóm ngựa mới cai sữa hoàn toàn và tách mẹ ra sống ựộc lập. Như vậy nhóm này có thể gặp phải nhiều stress và tiếp xúc với nhiều mầm bệnh, nhiều ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi nên số lượng bạch cầu tăng cao. Tương tự như vậy nhóm ngựa 1,5 Ờ 2,5 năm tuổi cũng phải làm quen với ựiều kiện bất lợi từ môi trường nên số lượng bạch cầu tăng cao. Nhóm ngựa sơ sinh ựược bú mẹ hoàn toàn, chăm sóc tại chuồng kắn gió chưa ựược tiếp xúc với mầm bệnh nên số lượng bạch cầu còn ắt. Còn

nhóm ngựa mẹ cơ thể ựã phát triển ựầy ựủ ựã thắch nghi và ổn ựịnh với ựiều kiện sống nên số lượng bạch cầu ổn ựịnh và tương ựối ựồng ựều.

Công thức bạch cầu:

Công thức bạch cầu là tỷ lệ phần trăm của từng loại bạch cầu có trong máu. Công thức bạch cầu của từng nhóm ngựa ựược chúng tôi xác ựịnh bằng cách sử dụng máy Cell-Dyn 3700. Kết quả thu ựược như sau:

Bảng 4.8. Công thức bạch cầu của ngựa bạch theo các nhóm tuổi

Nhóm

ngựa Neu(%) Lym(%) Mono(%) Eos(%) Baso(%)

< 2 tháng tuổi 61,94 aổ8,74 31,28bổ9,4 5,77ổ1,92 0,28cổ0,35 0,71bổ0,45 1 năm tuổi 39,58 cổ6,16 51,64aổ6,12 5,75ổ0,98 1,34bổ0,53 1,7aổ0,41 1,5-2,5 tuổi 39,03 cổ4,63 53,28aổ5,18 5,64ổ1,03 1,37bổ0,59 0,65bổ0,29 Ngựa mẹ 52,86bổ10,3 35,74bổ14,6 6,65ổ6,12 3,48aổ2,22 0,48bổ0,29

Ghi chú: Neu, bạch cầu ựa nhân trung tắnh; Lym; lâm ba cầu; Mono, bạch

cầu ựơn nhân lớn; Eos, bạch cầu ái toan; Baso, bạch cầu ái kiềm. a, b, c chỉ giá trị

khác nhau (trong cùng một cột) có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Như vậy tỷ lệ bạch cầu trung tắnh của ngựa sơ sinh là cao nhất ựạt 61,94% sau ựó giảm dần ở nhóm 1 ngựa 1 tuổi và 1,5 Ờ 2,5 năm tuổi, ở nhóm ngựa mẹ tỷ lệ bạch cầu trung tắnh có xu hướng tăng trở lại. Ngược lại tỷ lệ lympho bào của ngựa sơ sinh lại thấp nhất trong các nhóm ngựa theo dõi. Nhóm ngựa 1 năm tuổi và 1,5 Ờ 2,5 năm tuổi có tỷ lệ lympho bào lần lượt là 51,6% và 53,2%. Nhóm ngựa mẹ, tỷ lệ lym pho bào lại có xu hướng giảm trung bình ựạt 35,7%.

Theo Tanya và Shane (2000), bạch cầu trung tắnh bắt ựầu giảm từ khi sơ sinh ựến khoảng 10 tháng tuổi và sau ựó tăng lên giá trị ổn ựịnh của loài

vào giai ựoạn trưởng thành. Còn lympho bào lại thấp nhất vào lúc sơ sinh sau ựó tăng dần ựến giá trị ổn ựinh của loài khi ngựa ựược khoảng 1 năm tuổi. Ở tuổi trưởng thành lympho bào tiếp tục giảm trong khi số bạch cầu trung tắnh vẫn không ựổi. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với sinh lý của ngựa.

Theo Harvey và cs (1984), bạch cầu ựa nhân trung tắnh chiếm tỷ lệ: 21 Ờ 69%; lâm ba cầu chiếm 41 Ờ 77%; các loại khác chiếm tỷ lệ nhỏ gồm bạch cầu ựơn nhân lớn, bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm với các tỷ lệ tương ứng là: 0 Ờ 2%; 0 Ờ 7% và 0 Ờ 2%.

đối chiếu công thức bạch cầu trên với kết quả nghiên cứu chúng tôi ựã trình bày ở bảng 4.8, tỷ lệ các loại bạch cầu ựều nằm trong giới hạn của loài. Duy chỉ có tỷ lệ bạch cầu ựơn nhân lớn là cao hơn. Tỷ lệ bạch cầu ựơn nhân lớn của ngựa bạch các nhóm tuổi dao ựộng trong khoảng 5,6 Ờ 6,6%.

Ngoài ra theo tỷ lệ của từng loại bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu ựa nhân trung tắnh tăng cao ở nhóm ngựa sơ sinh và ngựa mẹ thể hiện mức ựộ hoạt ựộng của bạch cầu ựa nhân trung tắnh ở hai lứa tuổi này mạnh hơn hai nhóm còn lại. Bạch cầu ựa nhân trung tắnh thể hiện chức năng thực bào ở lứa tuổi sơ sinh và giai ựoạn trưởng thành.

Tương tự như vậy vai trò của lâm ba cầu lại thể hiện rõ ràng ở giai ựoạn 1,5 Ờ 2,5 năm tuổi khi ngựa tiếp xúc với nhiều mầm bệnh từ môi trường sống.

Tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng dần theo tuổi có thể giải thắch là do kắ sinh trùng. Các bênh do kắ sinh trùng gây ra làm tăng tỷ lệ bạch cầu ái toan trong máu. Tuổi ngựa càng tăng ngựa càng có nguy cơ nhiễm nhiều kắ sinh trùng vì vậy nhóm ngựa mẹ có tỷ lệ bạch cầu ái toan cao nhất là hoàn toàn phù hợp.

Hình 4.2: Biểu ựồ công thức bạch cầu của ngựa bạch qua các lứa tuổi

Ghi chú: Neu: Bạch cầu ựa nhân trung tắnh Lym: Lâm ba cầu

Mono: Bạch cầu ựơn nhân lớn Eos: Bạch cầu ái toan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, huyết học của ngựa bạch nuôi tại trang trại nghiên cứu và giữ gen động vật quý hiếm hội thú y việt nam (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)