Trắc nghiệm:(3,0đ) Mỗi đỏp ỏn đỳng đạt 0.25 điểm.

Một phần của tài liệu Giáo Án Tin Học 9 (2013-2014) (Trang 99 - 104)

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đỏp ỏn D B C D A C B D C D A C

II/ Tự luận (7đ):

Cõu 1 : Thao tỏc tạo màu nền cho một trang chiếu (2 đ)

B1: Chọn trang chiếu trong ngăn bờn trỏi (ngăn Slide). B2: Chọn lệnh Format Background.

B3: Nhỏy mũi tờn và chọn màu thớch hợp (h. 71). B4: Nhỏy nỳt Apply trờn hộp thoại.

Nếu muốn ỏp dụng 1 màu nền cho toàn bộ trang chiếu ta nhỏy nỳt Apply to All ở bước 4 thay cho nỳt Apply. (1 đ)

Cõu 2 : Những điều cần trỏnh khi tạo bài trỡnh chiếu:(1 đ)

- Cỏc lỗi chớnh tả;

- Sử dụng cỡ chữ quỏ nhỏ;

- Quỏ nhiều nội dung văn bản trờn một trang chiếu; - Màu nền và màu chữ khú phõn biệt.

Cõu 3: Thao tỏc thay đổi vị trớ và kớch thước hỡnh ảnh:

a.Thao tỏc thay đổi vị trớ hỡnh ảnh:

- Chọn hỡnh ảnh.

- Đưa con trỏ chuột lờn trờn hỡnh ảnh và kộo thả để di chuyển đến vị trớ khỏc. b. Thao tỏc thay đổi kớch thước hỡnh ảnh:

- Chọn hỡnh ảnh.

- Đưa con trỏ chuột lờn trờn nỳt trũn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hỡnh ảnh và kộo thả để tăng hoặc giảm kớch thước chiều ngang (hoặc chiều đứng) của hỡnh ảnh.

CHƯƠNG IV. ĐA PHƯƠNG TIỆNBÀI 13: THễNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN BÀI 13: THễNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

I. Mục tiờu

1.Kiến thức:

-HS biết khỏi niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. - Biết cỏc thành phần của đa phương tiện.

- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. 2.Kĩ năng:

- Rốn kỹ năng phõn tớch, phỏn đoỏn.

- Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trỡnh chiếu. 3.Thỏi độ:

- Tập trung, nghiờm tỳc trong giờ học.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Chuẩn bị của giỏo viờn

- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mạng internet. - Tài liệu, giỏo ỏn.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở ghi, tài liệu.

III. Tiến trỡnh bài dạy

1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

Hoạt động 1: Đa phương tiện là gỡ?(15’)

PP: Diễn giảng, Mụ phỏng, vấn đỏp, thảo luận,...

Em hóy nờu cỏc dạng thụng tin mà em đó được học?

Gv: trong cuộc sống hàng ngày chỳng ta tiếp nhận thụng tin chỉ thuộc một dạng cơ bản hoặc là kết hợp của nhiều dạng

? Em hóy lấy vớ dụ tiếp nhận thụng tin dưới 1 dạng?

? Em hóy lấy vớ dụ tiếp nhận thụng tin dưới nhiều dạng?

Gv: khi chỳng ta tiếp nhận đồng thời nhiều thụng tin như thế người ta gọi tiếp nhận thụng tin đa phương tiện. ? Đa phương tiện là gỡ?

Gv: nhận xột và chốt lại ? Sản phẩm đa phương tiện? Gv: nhận xột và chốt lại.

Hs: văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh.

Hs: đọc truyện, triễn làm tranh ảnh.

Hs: Xem tivi, xem ca sỹ hỏt ...

Hs: trả lời.

Hs: trả lời.

Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thụng tin kết hợp từ nhiều dạng thụng tin và được thể hiện một cỏch đồng thời.

Sản phẩm đa phương tiện: là sản phẩm

được tạo bằng mỏy tớnh và phần mềm mỏy tớnh.

Tuần: 29,30 Số tiết: 2 58,59 Ngày soạn:

Hoạt động 2: Một số vớ dụ về đa phương tiện. (30’)

PP: Diễn giảng, Mụ phỏng, vấn đỏp, thảo luận,...

? Em hóy lấy vớ dụ về đa phương tiện khi khụng sử dụng mỏy tớnh?

? Lấy vớ dụ về đa phương tiện khi sử dụng mỏy tớnh?

Hs: trả lời.

Hs: trả lời

* Khi khụng sử dụng mỏy tớnh: Khi giảng bài, thầy cụ giỏo vừa núi (dạng õm thanh) vừa dựng bỳt (phấn) viết hoặc vẽ hỡnh lờn bảng (dạng văn bản hoặc hỡnh ảnh). - Trong sỏch giỏo khoa, ngoài nội dung chữ cỏc bài học cú thể cũn cú cả hỡnh vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ. * Cỏc sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng mỏy tớnh cú thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống cỏc phần mềm và thiết bị, vớ dụ như: - Trang web với nhiều dạng thụng tin như chữ, tranh ảnh, bản đồ, õm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...

- Bài trỡnh chiếu.

- Từ điển bỏch khoa đa phương tiện - Đoạn phim quang cỏo.

- Phần mềm trũ chơi.

Hoạt động 3: Ưu điểm của đa phương tiện (30’)

PP: Diễn giảng, Mụ phỏng, vấn đỏp, thảo luận, trỡnh chiếu...

? Đa phương tiện cú ưu điểm gỡ? Gv: Nhận xột và chốt lại.

Hoạt động 4: Cỏc thành phần của đa phương tiện (10’):

PP: Diễn giảng, Mụ phỏng, vấn đỏp, thảo luận, trỡnh chiếu...

GV: Hóy liệt kờ cỏc thành phần

- Đa phương tiện thể hiện thụng tin tốt hơn

- Đa phương tiện thu hỳt sự chỳ ý hơn.

- Thớch hợp với việc sử dụng mỏy tớn.

- Rất phự hợp cho việc giải trớ và dạy-học.

HS: Trả lời

HS: Học sinh chỳ ý lắng nghe

3. Ưu điểm của đa phương tiện. - Đa phương tiện thể hiện thụng tin tốt hơn

- Đa phương tiện thu hỳt sự chỳ ý hơn

- Thớch hợp với việc sử dụng mỏy tớnh

- Rất phự hợp cho việc giải trớ và dạy-học.

4. Cỏc thành phần của đa phương tiện tiện

- Cỏc dạng thành phần chớnh của sản phẩm đa phương tiện :

chớnh của đa phương tiện ? và tiếp thu kiến thức. a) Văn bản: là dạng thụng tin cơ bản trong biểu diễn thụng tin bao gồm cỏc kớ tự và được thể hiện với nhiều dỏng vẻ khỏc nhau.

b) Âm thanh: là thành phần điển hỡnh của đa phương tiện.

IV. Củng cố : (3’)

Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tõm: - Đa phương tiện là gỡ?

- Cỏc sản phẩm đa phương tiện. - Cỏc ưu điểm của đa phương tiện. V. Nhắc nhở:

BÀI 13: THễNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (tt)I. Mục tiờu I. Mục tiờu

1.Kiến thức:

-HS biết khỏi niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. - Biết cỏc thành phần của đa phương tiện.

- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. 2.Kĩ năng:

- Rốn kỹ năng phõn tớch, phỏn đoỏn.

- Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trỡnh chiếu. 3.Thỏi độ:

- Tập trung, nghiờm tỳc trong giờ học.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Chuẩn bị của giỏo viờn

- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mạng internet. - Tài liệu, giỏo ỏn.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở ghi, tài liệu.

III. Tiến trỡnh bài dạy

1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Cõu hỏi:

Phỏt biểu khỏi niệm đa phương tiện và cho vd ? Đa phương tiện cú những ưu điểm nào ?

3. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

Hoạt động 1: Cỏc thành phần của đa phương tiện (15’)

PP: Diễn giảng, Mụ phỏng, vấn đỏp, thảo luận, trỡnh chiếu...

GV: Hóy liệt kờ cỏc thành phần chớnh của đa phương tiện ?

GV: Phõn tớch thờm từng thành phần

HS: Trả lời

HS: Học sinh chỳ ý lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

4. Cỏc thành phần của đa phương tiện (tt) phương tiện (tt)

a) Văn bản:

b) Âm thanh:

c) Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đú.

d) Ảnh động: Là sự kết hợp nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.

e) Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng Tuần: 30

Số tiết: 2 60 Ngày soạn:

tổng hợp tất cả cỏc thụng tin vừa trỡnh bày ở trờn

Hoạt động 2: Ứng dụng của đa phương tiện (20’)

PP: Diễn giảng, Mụ phỏng, vấn đỏp, thảo luận, trỡnh chiếu...

GV: Cỏc em thấy đa phương tiện cú ứng dụng trong cuộc sống ở những lĩnh vực nào?

Một số phần mềm giỏo dục hữu ớch:

Một số trang web giỏo dục :

HS: Trả lời 5. Ứng dụng của đa phương tiện

Đa phương tiện cú rất nhiều ứng dụng trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của cuộc sống như: a. Trong nhà trường. b. Trong khoa học. c. Trong Y tế. d. Trong thương mại; e. Trong quản lớ xó hội. f. Trong nghệ thuật.

g. Trong cụng nghiệp, giải trớ.

Một phần của tài liệu Giáo Án Tin Học 9 (2013-2014) (Trang 99 - 104)