4. Ý nghĩa của đề tài
3.4.2. Giải pháp phát triển kinh tế hộ trong xây dựng NTM
- Hộ cần tham gia các lớp tập huấn về sản xuất nông lâm nghiệp để nâng cao trình độ sản xuất, đem lại hiệu quả cao hơn từ sản xuất
- Tăng cƣờng việc tiếp thu kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất, học hỏi từ hộ sản xuất gƣơng mẫu điển hình
- Với các hộ cụm xã Đồng Yên nên tập trung thâm canh lạc hàng hóa, bởi đây là vùng có diện tích đất tập trung, có truyền thống sản xuất từ lâu, đất cát pha phù hợp với giống lạc L14, thực hiện theo công thức luân canh lạc - lúa mùa để cho năng suất cao hơn.
- Với các hộ khu vực xã Vĩnh Phúc nên tập trung vào phát triển chăn nuôi nhất là chăn nuôi trâu sinh sản để phục vụ nhu câu trâu giống và trâu trọi cho các lễ hội chọi trâu, tận dụng diện tích cỏ VA06 hiện có tại xã. Bên cạnh đó phát triển diện tích cam sành để đem lại thu nhập cao.
- Với các hộ khu vực xã Vĩnh Hảo nên tập trung phát triển cây cam sành kết hợp trồng cây cam vinh để thu hoạch rải vụ bởi xã có thế mạnh về phát triển cây cam, điều kiện thổ nhƣỡng phù hợp, đất đồi núi thấp và ngƣời dân có kinh nghiệm trồng và chăm sóc cam.
3.4.2.2. Giải pháp về vốn
- Vốn là điều kiện cần thiết và quan trọng trong phát triển kinh tế. Các hộ cần có vốn để đầu tƣ sản xuất do đó việc tiếp cân, quản lý và sử dụng nguồn vốn hợp lý đúng cách là vấn đề quan trọng, then chốt trong phát triển san xuất kinh tế.
- Thu hút vốn đầu tƣ, nguồn kinh phí hỗ trợ từ nhà nƣớc và các tổ chức khác. - Tăng cƣờng các hình thức huy động vốn đặc biệt là huy động vốn tự có vào sản xuất, cho vay vốn đối với các hộ có nhu cầu và đảm bảo điều kiện vay vốn để phát triển sản xuất, với cơ chế thông thoáng, thủ tục hành chính gọn nhẹ. Quán triệt cho vay với hộ có nhu cầu và sử dụng vốn đúng mục đích.
- Nhà nƣớc cần có chính sách cho vay từ nhiều nguồn, và có ƣu đãi với các hộ nghèo, tăng cƣơng cho vay vốn dài hạn, trung hạn, lãi suất thấp, để các
hộ quay vòng vốn, sử dụng vốn có hiệu quả.
3.4.2.3. Giải pháp về đất đai
- Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, do đó, việc phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả cao; bảo đảm lợi ích trƣớc mắt và lâu dài, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc luôn là vấn đề xuyên suốt trong hoàn thiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Trong mỗi một giai đoạn lịch sử, trƣớc yêu cầu bảo vệ và phát triển của đất nƣớc, chủ trƣơng, chính sách về đất đai của Đảng và Nhà nƣớc liên tục đƣợc đổi mới. Nguồn tài nguyên đất đai dần trở thành nguồn lực, nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
- Đất đai ở nhóm hộ khá và nhóm hộ nghèo tuy không có sự chênh lệch lớn về diện tích nhƣng sự đầu tƣ lại khác nhau giữa các nhóm, do đó điều thiết yếu để tăng thu nhập từ diện tích đất trồng cần có cơ cấu sử dụng cây trồng phù hợp, đầu tƣ theo quy trình kỹ thuật, thâm canh tăng vụ để tăng hệ sô sử dụng đất trên cùng đơn vị diện tích.
- Thực hiện dồn điền đổi thửa, đối với xã Đồng Yên và xã Vính Phúc có thể thể thực hiện việc dồn điền đổi thửa vì 2 xã có diện tích đất bằng nhiều hơn, có thể thực hiện đƣợc cơ giới hóa, tiến tới thành lập các nông trại sản xuất hàng hóa.
3.4.2.4. Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp
- Thực hiện tổ chức lại sản xuất theo hƣớng kiện toàn lại HTX, tổ hợp tác, nhóm hộ cùng sở thích để tạo sự liên kết, phát huy hiệu quả trong sử dụng lao động, đất đai, vốn, áp dụng KHKT và công nghệ, hạn chế tối đa khâu trung gian, giảm chi phí sản xuất,từng bƣớc tạo hiệu quả vùng sản xuất chuyên canh với quy mô hợp lý gắn với tiêu thụ sản phẩm.
-Thực hiện chăm sóc cây trồng, nhất là cơ cấu cây vụ đông, chuẩn bị giống, vật tƣ, phân bón đảm bảo khung thời vụ và cơ cấu giống.
vôi khử chua, bón phân cân đối"
- Đẩy mạnh đầu tƣ thâm canh toàn diện tên tất cả các cây trồng đảm bảo đủ định mức, đúng quy trình kỹ thuật, tập trung SXNN theo hƣớng hàng hóa, các nhóm hộ cần tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật về cây trồng vật nuôi, chủ động trong công tác phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng, gia súc, gia cầm. Căn cứ vào những khó khăn hộ gặp phải để có hƣớng khắc phục.
- Thực hiện tốt công tác phòng chống đói, rét cho gia súc. Duy trì và nâng cao hiệu quả kinh tế diện tích nuôi trồng thủy sản. Tiếp tục thục hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ, chăm sóc rừng.
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, hình thành các khu sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theo hƣớng VietGAP tạo ra sản phẩm an toàn có sức cạnh tranh cao trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ Quốc tế, hình hành các chuỗi giá trị từ sản xuất tới tiêu dùng nâng cao giá trị hàng hóa thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển.
3.4.2.5. Giải pháp về khoa học và kỹ thuật
Ứng dụng KHKT là một trong những biện pháp phát triển kinh tế hiệu quả nhất trong SXNN. Ngƣời nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến bộ KHKT thì mới tăng nhanh đƣợc năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Trong SXNN, giống là tiền đề, là yếu tố quyết định năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lƣợng sản phẩm. Cần cải tiến khâu chọn tạo giống. Tăng cƣờng đƣa giống mới có năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
- Cần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, bên cạnh đó sử dụng giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, đặc biệt là những giống cây con đặc sản phù hợp với điều kiện phát triển của vùng, xã Đồng Yên có thể phát triển theo hƣớng thâm canh cây lạc, xã Vĩnh Phúc và Vĩnh hảo tập trung phát triển cây chè.
dụng các sản phẩm công nghệ, thực hiện quy trình sản xuất theo quy tình kỹ thuật. - Mở rộng hệ thống dịch vụ nhất là dịch vụ KHKT để cung cấp vật tƣ và hƣớng dẫn bà con sản xuất, trao đổi sản phẩm cho bà con, nhƣ hƣớng dẫn bà con dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nƣớc và chăn nuôi theo hƣớng hàng hóa, an toàn. Tiến tới việc thực hiện hợp đồng trong sản xuất, đối với các công ty, cơ quan chuyên môn về nông nghiệp bắt đầu từ khi gieo trồng đến bao tiêu sản phẩm, thực hiện đâu tƣ có thu hồi (đầu tƣ để tái sản xuất).
3.4.2.6. Giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm điện, đƣờng, trƣờng, trạm, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, giao thông nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng tƣ việc mở rộng thị trƣờng và chuyển giao các tiến bộ KHKT.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn để tăng liên kết nông thôn - thành thị, thu hút đầu tƣ công nghiệp về nông thôn.
- Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: kinh tế càng phát triển, yêu cầu lƣợng thông tin càng nhiều, cần sớm trang bị thông tin điện thoại, đặc biệt là các xã ở vùng đặc biệt khó khăn.
- Tăng cƣờng công tác quản lý xây dựng, thực hiện có hiệu quả quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện. Khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, ƣu tiên thanh toán, đầu tƣ các công trình cấp bách,có hiệu quả.
- Xã Vĩnh Hảo có địa hình chia cắt nên việc đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông là rất cần thiết, với đƣờng trục thôn xã càn đƣợc tu sửa để thuận tiện cho việc đi lại, giao lƣu buôn bán.
3.4.2.7. Giải pháp về thị trường.
sản xuất và marketing sản phẩm mới để tăng TN cho hộ nông dân SXNN, đặc biệt từ các hoạt động sản xuất hƣớng xuất khẩu.
- Phát triển thêm các thị tứ, trung tâm cụm xã, các thị tứ nằm trên trục đƣờng liên xã và một số trung tâm cụm xã nằm trên các trục đầu mối đƣờng liên huyện, liên tỉnh tạo cơ sở phát triển kinh tế xã hội khu vực vùng sâu, vùng xa của huyện, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.
- Phổ biến rộng rãi thông tin thị trƣờng, thông tin về khoa học công nghệ để nông hộ nắm bắt kịp thời và có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Đối với thị trƣờng cung ứng các yếu tố đầu vào cho SXNN nhƣ: giống, phân bón, Nhà nƣớc cũng nhƣ chính quyền cơ sở có vai trò quan trọng trong việc điều tiết giá thông qua các chính sách nhƣ thuế, trợ giá các yếu tố đầu vào.
- Các xã cần có sự liên kết trong sản xuất, nên thực hiện khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ, có thể thông qua thực hiện các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp, có hợp đồng bao tiêu sản phẩm của chủ đầu tƣ, chủ dự án.