Tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế hộ trong mô hình xây dựng nông thôn mới của huyện bắc quang, tỉnh hà giang (Trang 41 - 108)

4. Ý nghĩa của đề tài

2.3.1. Tiếp cận nghiên cứu

2.3.1.1. Tiếp cận vĩ mô

Thu thập các văn kiệ

liên quan về Hộ và phát triển sản xuất và thu nhập của hộ.

- Thu thập các tƣ liệu số liệu có sẵn từ các cơ quan trong huyện và các xã; - Thu thập từ các bản đồ, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện;

2.3.1.2. Tiếp cận vi mô

Thu thập thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, sử dụng phiếu điều tra.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Dựa theo những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên, vùng và điều kiện kinh tế, trình độ của ngƣời dân của các xã trong huyện Bắc Quang về thực trạng phát triển sản xuất và thu nhập tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu:

Chọn 3 xã tiêu biểu trong huyện đặc trƣng cho điều kiện và vị trí địa lý, sự phát triển kinh tế, trình độ dân trí, mỗi xã chọn 50 hộ để điều tra thu thập thông tin.

2.3.2.2. Thu thập số liệu

* Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập các thông tin, số liệu có sẵn, trong các cơ quan nhà nƣớc, các tổ

chức xã hộ ổng kết, đánh giá,

, các công trình đã công bố.

Tôi tiến hành thu thập các số liệu nhƣ sau: - Thu thập các văn kiện, báo cáo tổng kế

ề Hộ và hoạt động phát triển sản xuất và thu nhập của Hộ;

- Thu thập các tƣ liệu số liệu có sẵn từ thống kê của ủy ban nhân dân huyện, xã, các cơ quan trong huyện và các xã nghiên cứu;

- Thu thập từ các bản đồ, bảng biểu số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.

* Thu thập số liệu sơ cấp

Đề tài sử dụng một số phƣơng pháp chính sau đây: Thực hiện đánh giá nhanh nông thôn qua:

- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi. Chọn mẫu điều tra. Chọn 3 xã tiêu biểu (mỗi xã chọn 50 hộ) để điều tra thu thập thông tin. Nghiên cứu các hộ mang tính đại diện nằm trong các xã đã đƣợc chọn, Số mẫu điều tra đƣợc chọn ngẫu nhiên dựa theo danh sách hộ và đảm bảo đủ các hộ thuộc 3 nhóm

hộ: nghèo, cận nghèo và không nghèo và phỏng vấn theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc.

- Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc: Sử dụng câu hỏi linh hoạt để điều tra thông tin, không chỉ phỏng vấn chủ hộ điều tra mà còn phỏng vấn các thành viên khác (ngƣời am hiểu trong lĩnh vực, các cá nhân, tổ chức trong vùng điều tra,...).

- Phƣơng pháp quan sát trực tiếp để ghi nhận con số, sự kiện và những hành vi của bà con nông dân và lý giải những kết quả đánh giá liên quan đến đề tài.

2.3.2.3. Phân tích xử lý số liệu

- Xử lý số liệu đã công bố: Từ các số liệu đã thu thập đƣợc, tiến hành tổng hợp, đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với hƣớng nghiên cứu của đề tài.

- Số liệu điều tra bảng hỏi đƣợc nhập vào máy tính trên Excel, rồi tiến hành xử lý và phân tích số liệu.

- Phân tổ

.

.

2.3.2.4. Phương pháp nghiên cứu chung

- Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả: Thu thập, xử lý số liệu và thông qua các số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.

- Phƣơng pháp so sánh: Để đánh giá các động thái phát triển của hiện tƣợng, bản chất kinh tế, xã hội theo thời gian, không gian.

- Phƣơng pháp nghiên cứu nông thôn có sự tham gia (PRA): Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phỏng vấn và thảo luận tại xã với nhóm cán bộ xã, thảo luận nhóm tại các thôn với ngƣời dân.

khảo ý kiến các chuyên gia về các đề xuất nhằm phát triển kinh tế hộ nông trong xây dựng nông thôn mới.

2.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ và điều kiện sản xuất của hộ

- Trình độ học vấn của chủ hộ, độ tuổi bình quân, giới tính. - Số nhân khẩu bình quân/hộ

- Số lao động bình quân/hộ - Diện tích đất bình quân/hộ

- Diện tích đất nông nghiệp bình quân/hộ - Vốn đầu tƣ sản xuất bình quân/ hộ

2.3.3.2. Chỉ tiêu phản ánh đời sống và thu nhập của hộ

- Tổng thu nhập của hộ.

- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi và hoạt động phi nông nghiệp của hộ. - Phƣơng thức tiêu thụ và sử dụng sản phẩm nông lâm nghiệp của hộ.

2.3.3.3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất

Tổng giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị các sản phẩm và dịch vụ do các hộ đạt đƣợc trong một thời gian nhất định (thƣờng là 1 năm). Đối với hộ GO gồm:

+ Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp +Giá trị sản xuất ngành nghề

+ Giá trị sản xuất buôn bán dịch vụ GO = ∑Qi.Pi

Trong đó: Qi là khối lƣợng sản phẩm thứ i Pi là giá bán sản phẩm thứ i

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng phát triển kinh tế hộ tại địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Thực trạng chung về kinh tế hộ của huyện năm 2013

Huyện chỉ đạo triển khai thực hiên có hiệu quả các chƣơng trình, đề án trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, nổi bật là thực hiện Đề án mở rộng cánh đồng thâm canh theo quy trình bón vôi khử chua, bón phân cân đối; Đề án sản xuất lạc hàng hóa tập trung, giai đoạn 2012 - 2015; Đề án phát triển vùng sản xuất ngô hàng hóa giai đoạn 2013 - 2015.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế nông nghiệp của hộ năm 2012 - 2013

STT Hạng mục ĐVT Năm 2012 Năm 2013

1 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp Lần 1,90 1,90

2 Tỷ lệ diện tích lúa thâm canh % 95,40 96,25

3 Tỷ lệ diện tích ngô thâm canh % 76,20 93,90

4 Diện tích cây lạc ha 1.860,30 2.407,40

5 Diện tích đậu tƣơng ha 264,90 271,70

6 Sản lƣợng chè búp tƣơi Tấn 23.180,0 23.867,70 7 Sản lƣợng cam quýt ha 5.763,00 7.061,30 8 Tổng đàn trâu Con 22.909 20.448 9 Tổng đàn lợn Con 78.212 85.955 10 Tổng đàn dê Con 12.945 13.084 11 Tổng đàn gia cầm Con 823.529 870.397

12 Diện tích nuôi trồng thủy sản ha 716,10 784,19

Chỉ đạo thực hiện điều hành chi ngân sách theo dự toán giao và đúng luật ngân sách, thực hiện có hiệu quả và tập tung hoàn thành các chỉ tiêu trong chƣơng trình mục tiêu quốc gai về xây dƣng nông thôn mới, góp phần đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới. Thực hiện đƣợc những mục tiêu về đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mức thu nhập và mức sống cho ngƣời dân xuất phát từ thực hiện có hiệu qua chƣơng trình nông thôn mới, trọng tâm là xây dựng kinh tế hộ gia đình ổn định, bền vững đƣợc thể hiện qua bảng trên.

Qua bảng số liệu về hoạt động kinh tế của hộ ta thấy: So với năm 2012 về diện tích và sản lƣợng cây trồng vật nuôi đã tăng lên đáng kể. Tổng diện tích lúa nƣớc cả năm là 8.046ha, đạt 99% kế hoạch giao, năng suất bình quân đạt 58,1 tạ/ha, sản lƣợng đạt 46.739 tấn. Diện tích gieo trồng ngô 2.931ha, đạt 100% kế hoạch, năng suất bình quân đạt 36,4 tạ/ha. Huyện đã xây dựng đƣợc 93 cánh đồng mẫu thâm canh ngô, diện tích 500ha, năng suất đạt 55 tạ/ha. Tổng diện tích gieo trồng lạc 2.404ha, đạt 93% kế hoạch, năng suất bình quân 29,2 tạ/ha, sản lƣợng đạt 7.022 tấn, huyện chỉ đạo chuyển diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng lạc. ƣớc đạt 71 triệu đồng/ha/vụ. Cây đậu tƣơng đạt năng suất 13,8 tạ/ha, đạt 101% so với kế hoạch. Cây chè đã trônbfg mới đƣợc 101 ha, năng suất chè búp tƣơi đạt bình quân 49,1 tạ/ha. Cây cam quýt trồng mới 573 ha, đạt 382% so với kế hoạch, trồng cam theo tiêu chuẩn VietGap nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Tổng đàn vật nuôi tăng lên, đáp ứng nhu cầu thực phẩm và giao lƣu hàng hóa. Có thể thấy phát triển kinh tế hộ nói chung, kinh tế hộ trong nông nghiệp nói riêng có những bƣớc phát triển mới, dần đáp ứng các nhu cầu thị trƣờng về sản

lƣợng và chất lƣợng, đay là những nỗ lực và sự cố gắng của toàn Đảng bộ, toàn thể nhân dân các dân tộc huyện Bắc Quang.

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, giảm dần cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, tăng dần cơ cấu ngành Công nghiệp - xây dựng và Thƣơng mại - dịch vụ.

Tuy nhiên cũng còn một số tồn tại, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của hộ. do trình độ dân trí và các điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển, bên cạnh đó việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất còn gặp khó khăn, do địa hình chia cắt và điều kiện kinh tế còn khó khăn.

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ tại 3 xã điều tra

3.1.2.1. Tình hình chung về hoạt động phát triển kinh tế tại 3 xã

Trong những năm qua, đặc biệt là khi chƣơng trình NTM đƣợc triển khai năm 2010 và nằm trong 4 xã điểm vầ xây dựng nông thôn mới của tỉnh thì kinh tế nói chung của 3 xã Đồng Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Hảo có những chuyển biến rõ rệt và đời sống ngƣời dân cũng đƣợc cải thiện. Cơ sở hạ tầng đƣợc nâng cấp, tu bổ. Kết quả thực hiện và các chỉ tiêu phát triển kinh tế năm 2013 của 3 xã đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu chung

ĐVT: %

STT Hạng mục ĐVT

Yên

1 Tăng trƣởng kinh tế % 11 15 10,9

2 Cơ cấu kinh tế % 100% 100% 100%

- Công nghiệp - xây dựng % 25 4,8 27,2

- Thƣơng mại - dịch vụ % 20 39,2 16,6

- Nông lâm thuỷ sản % 55 56 56,2

3 /năm Kg 708 553,7 390,5

5 Tỷ lệ hộ nghèo % 3,6 3,57 4,08

6 Điểm 5 2 2

2013

Nhìn chung cơ cấu kinh tế của 3 xã cũng có sự giảm dần về Nông lâm thủy sản. Xã Đồng Yên thể hiện sự phát triển tƣơng đối nhanh hơn 2 xã còn lại. Cơ cấu trong thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, ngƣời dân xã Đồng Yên cũng có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời khá cao. Xã Vĩnh Hảo do địa hình chia cắt nhiều, giao thông còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn chƣa cao nên khả năng phát triển kinh tế và thu nhập chƣa cao.

STT Hạng mục ĐVT Yên 1 Ha 651,6 421,3 239,74 /ha 62,4 63,0 59,0 2 Ha 370 351,8 100 /ha 38,0 45,0 34,0 3 Ha 543 891,4 5 /ha 31,9 35,0 20 4 5.471,7 4.167,3 390,5 5 Ha 54,42 25 56,2 6 Con 585 944 476 7 Con 796 320 505 8 Con 15.560 15.000 1.713 2013

Qua Bảng số liệu trên ta thấy: Về trình độ canh tác, thâm canh cây trồng xã Đồng Yên có những ƣu thế và phát triển hơn, thể hiện qua năng suất, sản lƣợng cây trồng, vật nuôi, cụ thể năng suất lúa của xã đạt 63 tạ/ha, xã Vĩnh

phúc là 62,4 tạ/ha, xã Vĩnh Hảo là 59 tạ/ha; năng suất lạc của xã Đồng yên thể hiện sự vƣợt trội đạt 35 tạ/ha, của Vĩnh Phúc là 31,9 tạ/ha, trong khi xã Vĩnh Hảo mới chỉ có 20 tạ/ha. Có sự chênh lệch này là do nhiều yếu tố, nhất là về trình độ canh tác của ngƣời dân, điều kiện thổ những của xã, khả năng sử dụng vốn và đầu tƣ của từng hộ dân tại các xa. Tuy nhiên mỗi xã có những ƣu thế riêng và cây trồng chính. Xã Đồng Yên với loại cây trồng cho năng suất và thu nhập cao từ cây lạc, diện tích các cây trồng kém hiệu quả đƣợc ngƣời dân chuyển sang thâm canh lạc, với chế độ đầu tƣ tƣơng đối theo quy trình kỹ thuật, loại đât chủ yếu là đất thịt nhẹ và đât cát pha, phù hợp cho cây lạc sinh trƣởng phát triển. Xã Vĩnh Phúc, với những đồi cam diện tích lớn đã cho thu hoạch với năng suất trung bình 60-70 tạ/ha, trong năm qua đã đem lại thu nhập đáng kể cho ngƣời dân. Xã Vĩnh Hảo, do diện tích đất chủ yếu là đất rừng nên ngƣời dân chú trọng đến phát triển rừng, tiến hành trồng rừng mới, đầu tƣ cho rừng trồng để thu lại nguồn lợi từ cây rừng, bên cạnh đó xã cũng hƣớng ngƣời dân chú trọng phát triển diện tích chè, tập trung chỉ đạo kỹ thuật để cây chè trở thành cây trồng chính cho ngƣời dân nơi đây.

Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất trong kinh tế hộ nghiên cứu Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 13/11 1. Tổng thu nhập 151,5 160,8 197,2 106,1 122,6 130,1 Tỷ đồng 87,1 91,2 110,4 104,7 121 126,7 Tỷ đồng 5,98 7,3 9,5 122 130,1 158,8 Dịch vụ chế biến Tỷ đồng 58,42 62,3 77,3 106,6 124 132,3 2. Thu nhập bình quân hộ Tr.đ 84 93 117 110,7 125,8 139,2 Tr.đ 29,5 32,5 41 110,1 126,1 138,9 4. Thu nhập bình quân nhân khẩu Tr.đ 18,7 20,5 26,2 109,6 127,8 140,1

Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết của xã Đồng Yên năm 2013

Qua bảng số liệu trên ta thấy nông thôn mới những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của xã. Nâng tổng thu nhập tăng cao qua các năm, công nghiệp xây dựng cũng có những bƣớc phát triển mới, năm 2011 là 5,98 tỷ đồng đến năm 2013 là 9,5 tỷ đồng, tăng Đặc biệt là dịch vụ chế biến phát triển nhanh chóng, năm 2011 là 58,42 tỷ đồng, năm 2013 là 77,3 tỷ đồng. Thu nhập bình quân trên hộ tăng lên. Năm 2011 là 84 triệu đồng năm 2013 là 117 triệu đồng, thu nhập bình quân nhân khẩu cũng tăng cao, năm 2011 là 18,7 triệu đồng đến năm 2013 là 26,2 triệu đồng. Cùng với mức tăng về dịch vụ chế biến và thu nhập bình quân thì mức sống của ngƣời dân, sự tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận các nguồn thông tin của ngƣời dân cũng đƣợc nâng cao.

Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu về kết Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 13/11 1. Tổng thu nhập 115 132 160,1 114,7 121,3 139,2 Tỷ đồng 64 76,8 88,1 120 114,7 137,6 Tỷ đồng 24 28,6 40,0 119,1 139,8 166,7 Dịch vụ chế biến Tỷ đồng 27 26,6 32,0 98,5 120,3 118,5 2. Thu nhập bình quân hộ Tr.đ 70 81,5 90 116,4 110,4 128,6 Tr.đ 27 28,5 31 105,5 108,7 114,8

4. Thu nhập bình quân nhân khẩu Tr.đ 15 17 19,5 113,3 114,7 130

Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết của xã Vĩnh Phúc năm 2013

Qua bảng 3.5 ta thấy tổng thu nhập của xã Vĩnh Phúc liên tục tăng từ 115 tỷ đồng năm 2011 lên 132 tỷ đồng năm 2012 và 160,1 tỷ đồng năm 2013 tăng 25,1% so với năm 2012. Trong đó tăng mạnh nhất là công nghiệp xây

dựng năm 2013 tăng 56,3% so với năm 2012 và 66,7% so với năm 2011. Thu nhập bình quân hộ năm 2013 là 90 triệu/hộ tăng 12,5% so với năm 2012, thu nhập bình quân lao động đạt 30 triệu/lao động và thu nhập bình quân nhân khẩu đạt 19,5 triệu/ngƣời tăng lên 25% so với năm 2012. Nhìn chung tổng thu nhập của xã đều tăng qua các năm và tƣơng đối ổn định.

Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất trong kinh tế hộ nghiên cứu xã Vĩnh Hảo qua 3 năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 13/11 1. Tổng thu nhập 109 125,4 154,5 115 123,2 141,7 Tỷ đồng 63,5 77,4 91 121,9 117,6 143,3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế hộ trong mô hình xây dựng nông thôn mới của huyện bắc quang, tỉnh hà giang (Trang 41 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)