Để chọn tai treo ta cần tính tải trọng của tháp.
3.3.3.1. Tính khối lƣợng tháp
+ Khối lƣợng đáy tháp
( )
:khối lƣợng riêng thép X18H10T dùng làm đáy = 7900 (kg/m³)
S:Bề dày đáy tháp S = 11 (mm)
d
F :Tiết diện ngoài của tháp
( ) ( )
ld
F :Tiết diện trong của tháp
( ) Thế vào ta có: ( ) ( ) + Khối lƣợng nắp tháp ( ) S:Bề dày nắp tháp; S = 11 (mm) ( ) : Diện tích lỗ nắp nối ống dẫn khí
Trang 56 Thay vào ta có: ( ) ( ) + Khối lƣợng thân tháp Thể tích thân tháp: ( ( ) ) ( ) ( ) Vậy = 7900 . 0,87 =6873 (kg) + Khối lƣợng mâm
Mâm sàng đƣợc chọn để phân bố lỏng đều trên mâm, tạo điều kiện tiếp xúc pha tốt.
Bề dày mâm δm = 0,004 m;
vật liệu là thép chống gỉ là X18H10T, = 7900 kg/m3;
Các lỗ trên mâm có đƣờng kính d = 0,006 m, khoảng cách lỗ là 21 mm. Cứ 1 m2 bề mặt tháp sẽ có khoảng 2480 lỗ.
+ Khối lƣợng mâm phần đáy tháp Khối lƣợng của 4 mâm đáy tháp là
( )
= 4.(2,54 – 0,25.3.14.0,0062.2480.2,54).7900.0,004 = 299 (kg)
+ Khối lƣợng mâm phần thân tháp
Khối lƣợng của 7 mâm phần thân tháp:
( )
= 7.(24.62 – 0,25.3,14.0,0062.24,62).7900.0,004 = 5446 (kg).
Trang 57
+ Khối lƣợng mâm đỉnh tháp
Khối lƣợng của 4 mâm phần đỉnh tháp
m3 = 4.(7,07 – 7,07.0,25.3,14.0,0062).7900.0,004 = 894 (kg)
Tổng khối lƣợng mâm toàn tháp là
mm = m1 + m2 + m3 = 299 + 5446 + 894 = 6639 (kg). + Khối lƣợng máng chảy truyền
Mỗi mâm có 2 máng chảy truyền; chiều dài mép chảy tràn bằng 0,75 đƣờng kính tháp; chiều cao mỗi máng bằng khoảng cách các mâm, chiều dày máng chảy chuyền là 4 mm
Khối lƣợng 8 máng chảy truyền đáy tháp là: m1= 8.0,75.1,8.0,6.0,004.7900 = 205 (kg) Khối lƣợng 14 máng chảy truyền thân tháp là:
m2 = 14.0,75.5,6.0,9.0,004.7900 = 1672 (kg) Khối lƣợng 8 máng chảy truyền đỉnh tháp là:
m3 = 8.0,75.3.0,6.7900.0,004 = 341 (kg) Tổng khối lƣợng máng chảy truyền toàn tháp là:
m = m1 + m2 + m3 = 205+1672+341 = 2218 (kg) + Khối lƣợng dung dịch trong tháp
( )
( ) ( )
Vậy tổng khối lƣợng của toàn tháp: M = 261944 kg
3.3.3.2. Chọn tai treo
Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 [CT3]=130×106(N/m²)
Trang 58
Chọn số tai treo bằng 4.
Tải trọng lên 1 tai treo (4 tai treo và 4 chân đỡ)
( )
Chọn tải trọng trên 1 tai treo là 32,2.104N Tai treo thiết bị thẳng đứng
Bề mặt đỡ F = 639.104m²
Bảng 3.7. Bảng kết quả chọn kích thƣớc tai treo (STQT-TBCNHC T2, Bảng XIII.36-438) Khối lƣợng tai treo (kg) Tải trọng cho phép q.106 (N/m2) L (mm) B (mm) B1 (mm) H (mm) S (mm) L (mm) a (mm) d (mm) 21,5 1,25 270 240 240 420 14 120 25 34 KẾT LUẬN Kết quả đạt đƣợc
Trang 59
+ Thiết kế đƣợc quy trình chƣng cất dầu mazut ở áp suất chân không
+ Tính toán đƣợc một số thông số công nghệ quan trọng trong tháp chƣng cất, cũng nhƣ tìm đƣợc điều kiện vận hành tốt nhất.
Những hạn chế
+ Chƣa tính toán đƣợc chi phí, giá thành của cả hệ thống chƣng cất
+ Mặt hạn chế lớn nhất là đồ án này vẫn chƣa tính toán cũng nhƣ thiết kế đƣợc phần tự động hóa cho hệ thống chƣng cất
Để đồ án này hoàn thiện hơn trong tƣơng lai cần khắc phục đƣợc những hạn chế nêu trên.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Toàn đã giúp chúng em hoàn thành bài đồ án này.
Trang 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Bin, Đổ Văn Đài, KS. Long Thành Hùng cùng các đồng sự - Sổ tay
quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 2 – NXB Khoa học và Kỹ Thuật –
năm 2006.
[2]. Lê Văn Hiếu - Công nghệ chế biến dầu mỏ - NXB Khoa học và Kỹ thuật – năm 2009
[3]. Kiều Đình Kiểm - Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu - NXB Khoa học & Kỹ thuật – năm 2005.
[4]. Đinh Thị Ngọ - Hóa học dầu mỏ và khí – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – Năm 2001
[5]. Lƣu Cẩm Lộc - Công nghệ lọc và chế biến dầu - NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh - năm 2007
[6]. Bộ môn nhiên liệu: Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế biến dầu mỏ - ĐHBKHN 1972
[7].Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập1 & 2 NXB Khoa Học- Kĩ Thuật, Hà Nội, 2006