Tính chiều dày thân tháp

Một phần của tài liệu chưng cất chân không cặn mazut năng suất 4 triệu tần trên năm (Trang 56 - 57)

Thiết bị làm việc ở môi trƣờng ăn mòn, nhiệt độ trung bình 500ºC, Pmt = 1 atm = 9,81.104

N/m². Ta chọn vật liệu là thép không rỉ X18H10T. -Ứng suất cho phép tiêu chuẩn đối với thép X18H10T ở 400ºC:

( )

Hệ số hiệu chỉnh là: η =1

Ứng suất cho phép là: =1 . 107 = 108 (N/mm²) -Áp suất tính toán:

– áp suất làm việc của tháp

– khối lƣợng riêng chất lỏng h – chiều cao cột chất lỏng (h = 14m) Suy ra: 9,81.104+ 933,8 . 9,81 . 14 = 226348 (N/m²) = 0,2264 (N/mm2 ) Chọn hệ số bền mối hàn: φ = 0,95

Nên bề mặt tối thiểu của thân trụ hàn chịu áp suất tính theo công thức:

( ) Hệ số bổ sung bề dày C: C = Ca + Co + Cb + Cc Trong đó:

Ca - Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trƣờng; Với thời gian sử dụng 20 năm, tốc độ ăn mòn 0,1 mm/năm

→ Ca =0,1.20 = 2 mm

Trang 51

→ Cb = 0 mm; (đối với thiết bị hóa chất)

Cc - Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo; Cc= 0,8 mm Co - Hệ số bổ sung để quy tròn kích thƣớc; Co= 2 mm Thay vào ta đƣợc:C = 4,8mm

- Bề dày thực của thân trụ:

S = S’ + C = 6,2 + 4,8 = 11 mm Làm tròn ta lấy bề dày thân tháp là 11 mm.

( )

-Áp suất tính toán cho phép ở bên trong thiết bị:

( ) ( )

( )

( )

Thỏa điều kiện;

Vậy chiều dày thân tháp đƣợc chọn là 11 mm.

Một phần của tài liệu chưng cất chân không cặn mazut năng suất 4 triệu tần trên năm (Trang 56 - 57)