Trích theo lươg hư BHXH,BHYT,KPCĐ theo quy đị

Một phần của tài liệu công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chương dương (Trang 62 - 76)

của nhà nước là trích 22% lương

ơ bản.Phòng tài chính kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm

ông và báo cáo kết quả

n xuất,căn cứ vào hệ số lương cấp bậc và mức lương cơ bản của từng công nhân để tính lương cho họ.

+Đối với công nhân:

Tiền lương từng người=Số công x đơn giá tiền công +Đối với công nhân làm thêm giờ:

Đơn giá nhân công= đơn giá nhân công trong giờ x 1,25 Chi phí sản xuất chung:

Là toàn bộ chi phí liên

uan đến phục vụ quản lý sản xuất(trong phạm vi phân xưởng) gồm các chi phí như nguyên vật liệu dùng cho quản lý,công cụ dụng cụ,chi phí khấu hao TSCĐ,chi

phí mua ngoài (như tiền điện thoại phục vụ quản lý…),chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân

ởng.

-Chi phí nguyên nhiên vật liệu là các khoản chi để mua sắm phục vụ thêm cho quá trình sản xuất: dầu mỡ bôi trơn máy móc,keo dán gỗ,giấy giáp...Các chi phí sản xuất chung này không lập thành bảng cụ thể mà được tính ngoài sổ,sau đó ghi số đã tính được

o từng hợp đồng vào bảng phân bổ.

- Chi phí công cụ dụng cu:là các khoản chi phí cho sản xuất:quần áo lao động,gang tay,mũ bảo hộ lao động..Khi xuất dựng công cụ dụng cụ kế toán tiến hành tập hợp,phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp phân bổ một lần dự giá trị lớn hay nhỏ.

-

i phí tiền lương và các khoản trích theo lương nhân viên phân xưởng gồm các khoản tiền lương,các khoản trích theo lương BHXH,BHYT,KPCĐ…phảirả cho nhân

phân xưởng(quản đốc,nhân viên thống kê,

Khoản mục chi phí Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/20091.CPNVLTT 917.016.500 721.356.742 698.123.097 (195.659.758) (23.233.645) 1.CPNVLTT 917.016.500 721.356.742 698.123.097 (195.659.758) (23.233.645) -NVL chính 621.450.721 574.426.000 550.496.731 (47.024.751) (23.929.269) -NVL phụ 295.565.779 146.930.742 139.038.565. (148.635.037) (7.892.177) 2. CPNCTT 121.808.119 183.279.607 197.450.621 61.471.488 14.171.014 -Lương CN biên chế 72.209.157 98.639.354 103.426.500 26.430.197 4.787.146

-Lương CN thuê ngoài 39.537.750 48.427.803 56.471.350 8.890.053 8.043.547

-Trích BHXH,BHYT,KPCĐ.. 10.061.212 36.212.450 48.592.567 26.151.238 12.380.117 3 CP sản xuất chung 73.021.700 68.479.520 62.700.808 (4.542.180) (5.778.712)

-Nguyên vật liệu 8.672.000 8.021.640 7.940.560 (650.360) (81.080)

-Công cụ dụng cụ 17.276.000 16.432.021 14.808.232 (843.979) (1.623.789)

- Tiền lương 20.250.000 21.120.050 24.070.686 870.050 2.950.636

- Chi phí dịch vụ mua ngoài 6.929.100 4.899.250 3.851.736 (2.029.850) (1.047.514) - Chi phí khấu hao TSCĐ 18.550.000 16.463.859 14.670.850 (2.086.141) (1.793.009)

quản đốc..) Ngoài ra,nhân viên phân xưởng còn nhận được các khoản phụ cấp như lễ tết,nghỉ phép…

- Chi phí khấu hao TSCĐ:bao gồm chi phí khấu hao cơ bản toàn bộ tài sản cố định đang sử dụng trực tiếp tại phân xưởng:nhà xưởng,nhà kho

e v ận chuyển….

Bảng số liệu tổng hợp chi phí sản xuất:

Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí nguyên

t liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung năm 2009 so với năm 2008 giảm 195.659.758đ,năm 2010 so với năm 2009

ảm 23.233.645đ.Sự giảm sút của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do:

+Nguyên vật liệu chính: năm 2009 giảm 47.024.721đ so với năm 2008,năm 2010 đã giảm 23.929.269đ so với năm 2009.

+Nguyên vật liệu phụ năm 2009 đã giảm 148.635.037đ so với năm 2008,năm 2010 đã giảm 7.892.177đ so với năm 2009.

Điều

ó cho thấy công ty đã rất cố gắng cho việc giảm bớt các khoản chi phí đầu vào,thực hiện mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuất chung cũng có xu hướng giảm dần qua các năm.Cụ thể năm 2009 và 2010 có khoản chi phí nhiên liệu,công cụ dụng cụ,chi phí dịch vụ mua ngoài,khấu hao TSCĐ đều giảm.

Để tiết kiệm được khoản chi phí đó chính là nhờ vào sự nỗ lực và không ngừng hoàn thiện,nâng cao trình độ tổ chức sản xuất để nâng cao năng suất lao động,tiết kiệm vật tư,hạn chế tối đa các thiệt hại trong quá trình sản xuất.Công ty vẫn luôn chú trọng dến việc tăng lương và các chính sách khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên,quan tâm đến đời sống của họ.Điều đó thể hiện việc các chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty có xu hướng dần tăng lên qua các n

so với năm 2008 là 26.151.238đ và năm

10 đã cao hơn so với năm 2009 là 12.380.117đ.Điều đó chứng tỏ rằng công ty luôn tăng cường các hoạt động kiểm tra,giám sát tài chính đối với việc sử dụng chi phí và giá thành sản phẩm.

2.2.1.4 . Phân tích chung tình hình biến động về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong Công ty

Mục đích

ân tích ở đây là tính ra mức chênh lệch và tư lệ của các khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giữa năm 2007 và năm 2008 của Công ty. Đối với các khoản mục có chênh lệch lớn và bất thường thì cần tập trung đi sâu nghiên cứu

guyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục. Cũng như việc quả

lý chi phí sản xuất thì quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được theo dõi trong sổ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/2009

I. Chi phí bán hàng 409.433.229 783.762.560 801.342.324 374.329.331 17.579.764

1. Chi phí nhân viên bán hàng 160.907.259 284.976.066 281.395.376 124.068.807 (3.580.690)

2. Chi phí bảo hành 15.763.179 28.512.676 21.354.234 12.749.497 (7.158.442)

3. Chi phí vận chuyển bốc dỡ 33.258.645 74.356.456 77.254.354 41.097.811 2.897.898 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 57.568.956 147.658.254 158.346.231 90.089.298 10.687.977

5. Chi phí quảng cáo 142.356.257 248.567.298 251.365.364 106.211.041 2.798.066

II. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.160.758.654 1.168.655.698 1.175.354.213 7.897.044 6.698.515 1. Chi phí nhân viên quản lý 237.568.249 117.254.657 124.352.316 (120.313.592) 7.097.659 2. Chi phí vật liệu quản lý 135.652.354 151.425.368 165.254.365 15.773.014 13.828.997 3. Chi phí đồ dùng văn phòng 75.100.254 64.253.685 63.215.246 (10.846.569) (1.038.439)

4. Chi phí khấu hao TSCĐ 42.365.689 32.254.672 33.165.548 (10.111.017) 910.876

5. Thuế, phí, lệ phí 70.243.325 53.264.354 59.346.589 (16.978.971) 6.082.235

6. Chi phí dự phòng 0 0 0 0 0

7. Chi phí dịch vụ mua ngoài 262.364.253 488.346.254 571.354.215 225.982.001 83.007.961 8. Chi phí bằng tiền khác 337.254.364 260.354.254 254.346.253 (76.900.110) (6.008.001)

oán. Bất kì chi khoản chi phí nào phát sinh đều phải có chứng từ hợp lý hợp lệ và kế toán phải ghi đầy đủ vào sổ.

Bảng phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

ĐVT:1000đ Bảng phân tích trên chỉ rõ khoản mục chi phí nào tăng, khoản mục chi phí nào giảm để biết được nguyên nhân và đưa ra biện pháp quản lý chi phí tốt hơn cho công tác quản lý chi phí sau này. Trong chi phí bán hàng thì có chi phí nhân viên bán hàng năm 2009 tăng so với năm 2008 là 124.068.807 đ và năm 2010 giảm so với năm 2009 là 3.580.690 đ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí quảng cáo đều tăng nhiều và cao nhất trong 3 năm. Công ty cần giám sát kỹ những khoản chi phí này bởi những khoản chi phí này tăng không làm cho khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng. Về chi phí quản lý doanh nghiệp, công ty đã theo dõi và giám sát chặt chẽ những kh

n chi h phát sinh cho thấy công tác quản lý đã chú t

ng đến chi phí quản lý doanh nghiệp làm cho mức tăng của chi phí này thấp. Tuy nhiên đối với chi phí bằng tiền khác trong chi phí quản lý doanh n

iệp công ty cần có biện pháp sao cho khoản chi phí này hợp lệ ( bởi khoản chi

này không rõ ràng)

2.2.1. 5 . Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác

Do công ty có chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác không đa dạng và phát sinh ít nên điều này có lợi cho việc quản lý chi phí của công ty.

* Đối với chi phí hoạt động tài chính của công ty: chủ yếu là chi phí lãi vay. Do vốn của công ty huy động chủ yếu là nguồn vốn vay để phục vụ sản xuất kinh doanh. Nhìn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy công ty đã có hướng đi tốt trong lĩnh vực này. Mặt khác, công ty đã biết sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại nên đã giảm được phần nào chi phí lãi vay. Bởi đây là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh, vừa không có các điều kiện đặc biệt kèm theo vừa tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Tuy nhiên, công ty cần quan tâm nhiều hơn về hoạt động

tài chín

của công ty. Hiện naythị trường tài chính phát triển rất sôi động tuy nó gây ra

những rủi ro đối với doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này nhưng nếu có phương hướng chiến lược thích hợp thì thị trường này l

một thị trường đầy tiềm năng và man

lại ợi nhuận cao cho các doanh nghiệp dám mạo hiểm. *Đối với c

phí khác : trong những năm gần đây khoản chi phí khác có tăng nhưng tăng không đáng kể,điều đó cho thấy công ty quản lý rất tốt chi phí này nên nó không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty.

2.2.2 Giá thành sảnnh phẩm ở công ty 2.2. 2.1 Đối tượng tính giá

ành và kỳ tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc quan trọng đối với công tác quản lý giá thành sản phẩm. Để công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác, bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm riêng về tổ chức cũng sản xuất của công ty mà xác định cho ph

hợp.

Là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nội thất, sản phẩm lại đa dạng sản xuất theo đơn đặt hàng nên sản phẩm của công ty vừa có khối lượng lớn, thời gian dài, vừa sản xuất hàng läat nên đối tượng tính giá t

nh được công ty xác định là: số sản phẩm hoàn

hành được quyết toán và các sản phẩm khác.

Xuất phát từ các đặc điểm trên và để phù hợp với đối tượng tính giá thành mà doanh nghiệp đã xác định, kỳ tính giá thành ở công ty thường phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm nghĩa là khi sản phẩm hoàn thành.

2.2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Do đặc điểm quy trình sản xuất, đặc điểm sản phẩm sản xuất và để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí - đối tượn

nh giá thành, công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành. Cụ thể, khi sản phẩm hoàn thành căn cứ vào sỉ chi phí sản xuất kinh doanh và các sổ kế toán liên quan, kế toán thực

thành các sản phẩm của hợp đồng đặt hàng được tính toán trn

ơ sở tổng hợ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/20091 Nguyên vật liệu chính 621.450.751 574.426.000 520.565.036 (47.024.721) (53.860.964) 1 Nguyên vật liệu chính 621.450.751 574.426.000 520.565.036 (47.024.721) (53.860.964) 2 Nguyên vật liệu phụ 295.565.779 146.930.742 120.097.570 (148.635.037) (26.833.172) 3 CPNCTT 121.808.119 183.279.607 190.086.595 61.471.461 6.806.988 4 CPSXC 73.021.700 68.479.520 66.590.660 (4.542.180) (1.888.860) A Giá thành sản xuất 1.111.846.319 973.115.869 968.846.375 (138.730.450) (4.269.494) 5 CP bán hàng 409.433.000 783.762.000 800.087.636 374.329.000 16.325.636 6 CPQLDN 1.160.757.000 1.168.869.000 1.198.985.000 8.112.000 30.016.000 B Giá thành toàn bộ 2.682.036.319 2.925.746.869 2.967.919.003 243.710.550 42.072.172

i phí và phân bổ chi phí trong quá trình sản xuất.Vì vậy,việc quản lý gi

thành các sản phẩmgn liền với việc quản lý chi phí.Do đó,quản lý tốt chi phí trong mỗi sản phẩm cũng là quản lý tốt giá thành của mỗi sản phẩm.

Bảng tính giá thành đơn vị của công ty cổ phần C ơng Dương :

ĐVT:1000đ

Qua bảng tính giá thành đơn vị của công ty cổ phần Chương Dương ta thấy: Giá thành sản xuất /

đơn vị sản phẩm năm 2009 giảm so với năm 2008 là 47.024.721đ,năm 2010 giảm so với năm 2009 là 53.860.964đ.Sự giảm giá th

h sản xuất/1 đơn vị sản phẩm giảm là do các nhân tố:

+Chi phí NVL chính/1 đơn vị sản phẩm: năm 2009 giảm 148.635.637đ so với nă

2008,năm 2010 giảm 26.833.172đ so với năm 2009. +Chi phí NVL phụ

1 đơn vị sản phẩm năm 2009 giảm 148.635

37đ so với năm 2008,năm 2010 giảm 26.833.172đ so với năm 2009.

+Chi phí sản xuất chung/1 đơn vị sản phẩm: năm 2009 giảm 4.542.180đ so với năm 2008,năm 2

0 đã giảm 1.888.860đ so với năm 2009.

+Chi phí NCTT/1 đơn vị sản phẩm:năm 2009 tăng so với năm 2008 là 61.471.488đ,năm 2010

tăng 6.806.988đ

ản xuất/1 đơn vị sản phẩm năm 2009 giảm 138.730.450đ so với năm 2008,năm 2010 giảm 4.269.494đ so với nă

2009.

- Giá thành toàn bộ/1 đơn vị sản phẩm năm 2009tăng so với năm 2008 là 243.710.550đ,năm 20

tăng so với năm 2009 là 42.072.172đ

- Giá thành toàn bộ/1 đơn vị sản phẩm tăng là do các nhân tố:

+Chi phí bán hàng tăng năm 2009 là 374.329.000đ so với 2008,năm 2010 tăng 16.325.636đ so với năm 2009.

+Chi phí QLDN năm 2009 tăng 8.112.000đ so với năm 2008 ,năm 2010 tăng 30.016.000đ so với năm 2009.

Qua bảng tính tính giá thành đơn vị của công ty cổ phần Chương Dương ta thấy tình hình quản lý chi phí sản x

và tổng sản phẩm là chưa tốt.Năm 2008 công ty chưa làm giảm được giá

ành/1 đơn vị sản phẩm.Nguyên nhân có thể là do công ty chưa trang bị được máy móc thiết bị hiện

ại.Đặc biệt là trong công tác quản lý chi phí bán hàng năm 2009 tăng,điều này làm ảnh hưởng lớn tới việc hạ giá thành phẩm của công ty.

2.3 Các biện pháp tiết ki

chi phí hạ giá thành sản phẩm của công ty

Hiện tại công ty đang sử dụng một số biện pháp sau để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm:

- Do tính chất của ngành nghề nên công ty thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Luôn có những chính sách có lợi cho

ười lao động, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động từ đó khuyến khích người lao động nhiệt tình với công việc, luôn tìm tòi sáng tạo trong sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí l

động, vật tư, chi phí quản lý, hạn chế tối đa các thiệt hại tổn thất trong quá trình sản xuất.

- Tăng cường häat động kiểm tra, giám sát tài chính đối với việc sử dụng chi phí của các phòng ban, phân xưởng đặc biệt là các công trình để tiết kiệm chi phí công ty

ôn tăng cường công tác quản lý chi phí.

- Luôn đề ra định mức, giới hạn chi tiêu. Giám đốc luôn đề ra nhiệm vụ cho phòng kế hoạch, phòngkế tá lậptrớc k hạch chi phí, ước tính chi phí sản xuất ở các phân xưởng, các công trình. Luôn luôn tuyên truyền ý thức tiết kiệm chi phí đối với người lao động.

- Giảm chi phí mua hàng bằng cách tham gi

hoặc tạo ra các nhóm mua hàng cùng với những doanh nghiệp khác như mua hàng cùng với Công ty c ổ ph ầ n Ch ươ ng D ươ ng để cùng m

mua với số lượng lớn lại có thể chọn được sản phẩm tốt. - Cắt giảm lao động trong các công trình.

các nguồn

Một phần của tài liệu công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chương dương (Trang 62 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w