Bảng 3.1. Điểm cảm quan trung bình của các chỉ tiêu cảm quan và độ Bx.
Vẽ đồ thị Độ ngọt
Hình 3.1.1. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của độ ngọt.
t = 1.973457
LSD = 0.5321
Kết luận:Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Độ béo
Hình 3.1.2. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của độ béo.
t = 1.973457
LSD = 0.5364
Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Mùi chè
Hình 3.1.3. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của mùi chè. t= 1.9735
LSD= 0.5654
Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Vị chát
Hình 3.1..4. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của vị chát. T= 1.9735
LSD= 0.5864
Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Mùi sữa
Hình 3.1.5. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của mùi sữa. t= 1.9735
LSD= 0.5474
Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Mức độ ưa thích chung
Hình 3.1.6. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của mức độ ưa thích chung. t= 1.9735
LSD= 0.7684
Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử >LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Bàn luận:
Dựa vào kết quả phân tích phương sai ANOVA, điểm tổng hợp của tất cả chỉ tiêu khảo sát ta lựa chọn đươc nồng độ trà thích hợp nhất. Được nhiều người ưa thích nhất. Qua đó ta xác định có sự khác nhau hay không khác nhau rõ rệt của các mẫu thử.
Dựa vào các chỉ tiêu cảm quan, xác định LSD. Sau đó lấy hiệu số giữa các sản phẩm và đem so sánh với LSD. Ta thấy hầu hết các hiệu số giữa các sản sản lớn hơn LSD. Từ đó rút ra kết luận: có sự khác biệt giữa 2 mẫu thử ở từng chỉ tiêu với mức ý nghĩa 0.05%. Do đó ta chọn nồng độ trà 25g để thực hiện việc phối trộn.
Thấy sự khác nhau thì em kết luận chọn –Sai
Chọn là phải dưựa vào chỉ tiêu gì. Còn LSD để chỉ ra có sự khác nhau giữaa áauẫu thử, tức là két quả của chúng ta có sự khácv nhau, tức là iệc so sánh giữa các mẫulaàc ó ý nghĩa.
Vì là nồng độ chè nên cô thấy chỉ tiêu đánh giá về động ọt hay độb éo là không có ý nghĩa. Csai này em kết luận nên dựa vào mức độ ưa thích chung. Em cso thế nói mẫu trà sữa với nồng độa chef 25g/l được nhiều người ưa thích nhất và kết quả cũngcho thấy với cùng các yếu tố như nhau nhưng ởn ồn dđộ chè 25g/l tạo cho sản phẩ mtrà sữa cóv ịn gọt béo thơm hơn so vớicaácnoồng đọ chè còn lại. Đêì dđó cho thấy, với nồng độ chè này nó còn có tác dụng hỗ trợ tăng vị, hươgn cho sản phẩm. Qua phân tích trên có thể thấy nồng độ chè 25g/l là nồng đội thích hợp cho sả nphẩm tra sữa. Nồng độ chè này được sử duụng cho cac nghiên cứu tiêp theo.