THỊ Độ ngọt

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quy trình sản xuất trà sữa công nghiệp (Trang 39 - 42)

Độ ngọt

Hình 3.3.1. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của độ ngọt.

t= 1.9735 LSD= 0.47

Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.

Độ béo

Hình 3.3.2. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của độ béo.

t= 1.9735 LSD= 0.47

Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về độ béo giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.

Mùi chè

t= 1.9735 LSD= 0.46

Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử < LSD: không có sự khác nhau về mùi chè giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.

Mùi sữa

Hình 3.3.4. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của mùi sữa.

t= 1.9735 LSD= 0.42

Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về mùi sữa giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.

Mức độ ưa thích chung

Hình 3.3.5. Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan trung bình của mức độ ưa thích chung.

t= 1.9735 LSD= 0.47

Kết luận: Hiệu số giữa 2 mẫu thử > LSD: có sự khác nhau về mức độ ưa thích chung giữa 2 sản phẩm ở mức ý nghĩa 0,05.

Kết luận hay lý thuyết. Đây là chỉ dẫn , giả thíchmaà. Sau câu này em phải nói , theo đó cho thấy cós ự khác nhua giữa mẫu nào với mẫu nào và không khác nhau giữa mẫu naào với nhau. Tương tư voi các phần trên. Thì em mới có số liệu so sánh này để có kết luận phía dưới chứ.

Bàn luận:

Từ kết quả bảng 3.3: Ta nhận thấy sản phẩm (C2) trà sữa của đề tàicũng đượcnhiều người ưa thích và mức độ ưa thích gần như sản phẩm trà sữa Kirin Latte của thị trường.

Thành phần của 3 sản phẩm trên gần giống nhau, để tăng hương vị thơm ngon cho sản phẩm trà sữa, trong sản xuất ta cho thêm hương sữa vào nhằm làm tăng giá trị cảm quan của sản phẩm.

- Với quy mô sản xuất thử nghiệm dựa trên dây chuyền thiết bị sẵn có tạiCông ty cổ phần sữa Vinamilk thì rất khó để đưa ra được một phương án đầu tư,sản xuất tạo ra sản phẩm và đánh giá được hiệu quả kinh tế một cách toàn diện. Dovậy trong khuôn khổ kết quả của đề tài thì việc xác định hiệu quả kinh tế mới chỉdừng ở việc xác định sơ bộ giá thành sản phẩm thu được dựa trên giá thành nguyênliệu và những chi phí cơ bản cho sản xuất thử nghiệm. Trên cơ sở giá thành sảnphẩm có thể so sánh với sản phẩm trà sữa hiện đang có trên thị trường để đánh giákhả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Hiện nay trên thị trường loại trà sữa bán tại các cửa hàng với hương màu vànguyên liệu không có nguồn gốc rõ ràng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATVSTPnguy hại có giá bán là khoảng 10.000 – 12.000 đồng/ cốc 250 ml; Tại một số cửahàng bánh ngọt cao cấp cóthương hiệu nổi tiếng thì giá bán trà sữa là trên 30.000đồng/ cốc 250 ml (Ví dụ như chuỗi cửa hàng Paris Gâteaux) [6.tr206-212].

- Do vậy chúng tôi thấyrằng với sản phẩm trà sữa kết quả từ đề tài mà giá thành thấp, nếu thêm chi phí khấu hao thiết bị, chi phí bán hàng thì khi so sánh với sản phẩmhiện có trên thị trường thì vẫn hoàn toàn có triển vọng đầu tư sản xuất mang lạihiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Đặc biệt là sản phẩm của đề tài có chất lượngcảm quan cao hơn sản phẩm đại trà trên thị trường do sử dụng nguyên liệu chọnlọc, tiện lợi cho việc sử dụng do được đóng sẵn trong lon với hương vị lựa chọntheo sở thích và nhất là không mang nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Vớicác kết quả này có thể khẳng định là đề tài hoàn toàn có giá trị thực tiễn và manglại ý nghĩa cho xã hội cả về giá trị kinh tế cũng như đảm bảo sức khoẻ cho cộngđồng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quy trình sản xuất trà sữa công nghiệp (Trang 39 - 42)