1. Kiểm tra bài cũ :
1. Giải bài tốn là gì, các bớc để giải một bài tốn ? 2. Thuật tốn là gì, cách mơ tả thuật tốn nh thế nào ?
2. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trị kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : HS hiểu bài tốn tính diện tích hình cho trớc.
- Đa ví dụ lên màn hình.
- Đọc bài tốn và xác định đầu vào, đầu ra của bài tốn viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
- Nhận xét và đa ra input, output trên màn hình. - Nghiên cứu SGK để hiểu thuật tốn
- Chiếu thuật tốn lên màn hình và phân tích
5. Một số ví dụ về thuật tốn
a. Ví dụ 1 : Tính diện tích của hình
Hoạt động 2 : HS hiểu bài tốn tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
- Đa bài tốn lên màn hình, yêu cầu H đọc và nghiên cứu.
- Xác định Input, Output.
- Cách đơn giản nhất để tính đợc tổng SUM là gì ? - Nêu cách của mình.
b. Ví dụ 2 : Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. nhiên đầu tiên.
* Xác định bài tốn :
INPUT: Dãy 100số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100).
OUTPUT: Giá trị SUM = 1 + 2 + ...+ 100.
- Phân tích cách cộng dồn. - Đa màn hình :
+ Mơ phỏng thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N = 5 (trong SGK, N= 100).
Bớc 1 2 3 4 5 i 1 2 3 4 5 6 i≤ N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai SUM 1 3 6 10 15 Kết thúc * Mơ tả thuật tốn : Bớc 1: Gán SUM ← 1; i← 1. Bớc 2: Gán i←i + 1.
Bớc 3: Nếu i < 100, thì SUM ← SUM + i
và chuyển lên bớc 2. Trong trờng hợp ng- ợc lại (i > 100), kết thúc thuật tốn.
với hình CN cĩ chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a
- Nghiên cứu SGK để đa ra từng bớc thuật tốn. - Đa bài tốn so sánh hai số lên màn hình. - Nghiên cứu SGK và xác định bài tốn. H: Mơ tả từng bớc thuật tốn.
- Nhận xét và chốt kiến thức trên màn hình.
c. Ví dụ 3 : Cho hai số thực a và b. Hãy ghi kết quả so sánh hai số đĩ, chẳng hạn ghi kết quả so sánh hai số đĩ, chẳng hạn “a > b”, “a < b”, hoặc “a = b”.
(SGK)
Hoạt động 3: Học sinh biết mơ tả thuật tốn để đổi giá trị của 2 số x, y
- Đa ví dụ lên màn hình.
- Đọc bài tốn và xác định đầu vào, đầu ra của bài tốn viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
- Nhận xét và đa ra input, output trên màn hình. - Nghiên cứu SGK để hiểu thuật tốn
- Chiếu thuật tốn lên màn hình và phân tích
d. Ví dụ 4 :
Đổi giá trị của hai biến x và y cho nhau. (SGK)
Hoạt động 4 : Học sinh biết mơ tả thuật tốn để sắp xếp giá trị 3 số x,y,z
- Đa ví dụ
- Đọc và phân tích bài tốn -> tìm INPUT, OUTPUT. - Nêu ý tởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ?
- Nêu theo ý hiểu.
- Chiếu thuật tốn và phân tích.
d. Ví dụ 5 :
Cho hai biến x và y cĩ giá trị tơng ứng là
a, b với a < b và biến z cĩ giá trị c. Hãy sắp xếp ba biến x, y và z để chúng cĩ giá trị tăng dần.
(SGK)
Hoạt động 5 : Học sinh biết mơ tả thuật tốn tìm số lớn trong dãy cho trớc
- Đọc bài tốn và phân tích
- Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT của bài tốn ? - Viết giấy
- Thu và chiếu màn hình , nhận xét.
- Nghiên cứu SGK để hiểu mơ tả thuật tốn
- Đa màn hình :
+ Mơ phỏng thuật tốn tìm số lớn nhất trong dãy số cho trớc (SGV)
- Nghiên cứu để đa ra từng bớc thuật tốn.
e. Ví dụ 6 :
Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trớc.
* Xác định bài tốn :
INPUT: Dãy A các số a1, a2, ..., an (n ≥ 1). OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a1, a2, ..., an }.
* Mơ tả thuật tốn :
Bớc 1: Nhập số n và dãy A; gán SMAX
← a1; i ← 0. Bớc 2: i ← i + 1.
Bớc 3: Nếu i > n, kết thúc thuật tốn (khi đĩ SMAX là giá trị phần tử lớn nhất của dãy A). Trong trờng hợp ngợc lại (i < n), thực hiện bớc 4.
Bớc 4: Nếu ai > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX ← ai rồi chuyển về bớc 2.
Trong trờng hợp ngợc lại (SMAX ≥ ai), giữ nguyên SMAX và chuyển về bớc 2.
3. Củng cố kiến thức.