IV. Hoạt động dạy va học
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang cĩ gì
? Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp ? Địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao ?
? Sau những ngày lao động mệt nhọc, cư dân Văn Lang đã làm gì ? ? Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì ? ? Ngày Tết chúng ta thường làm bánh gì ? Điều đĩ nĩi lên điều gì ?
? Người Văn Lang đã cĩ tín ngưỡng gì ?
? Cho biết phong tục của người dân?
? Hãy cho biết những
- Quý tộc:cĩ thế lực, giàu cĩ trong xã hội. - Nơng dân tự do:lực lượng chủ yếu nuơi sống xã hội.
- Nơ tì: hầu hạ quý tộc. - Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy múa, đua thuyền.
- Trống đồng, chiêng, khèn.
- Bánh chưng, bánh giầyà tượng trưng cho ý nghĩa mặt đất và bầu trời.
- Thờ cúng các lực lượng tự nhiên: Mặt trời, Mặt trăng, đất, nước… chơn người chết.
- Xã hội chia thành
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang cĩ gì cư dân Văn Lang cĩ gì mới ?
- Xã hội Văn Lang chí thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nơ tì. Sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc.
- Tổ chức lễ hội, vui chơi: Nhảy múa, hát ca, đua thuyền, giã gạo…
- Tín ngưỡng: + Thờ cúng các lực lượng tự nhiên. + Chơn người chết cùng cơng cụ, đồ trang sức. - Cĩ khiếu thẩm mỹ cao. àTạo nên tình cảm cộng
điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ? nhiều tầng lớp. - Biết tổ chức lễ hội. - Cĩ khiếu thẩm mỹ cao. đồng sâu sắc. 3. Củng cố:
? Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
? Em hãy mơ tả trống đồng thời kỳ Văn Lang.
? Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang ? 4. Dặn dị:
- Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. - Xem trườc bài “Nước Âu Lạc”.
Ngày soạn:.../.../ 2012
Lớp dạy: 6A. Tiết(TKB) ……Ngày dạy: ...…/…..…/ 2012. Sĩ số: 33 Vắng…..
Tuần 15.
Tiết 15. Bài 14:
NƯỚC ÂU LẠCI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Cho HS thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước, hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương.
2. Kỹ năng
- Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục lịng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù.
II. Các nội dung tích hợp:
- Tich hợp mơi trường: Nhân dân ta thời đĩ đã biết dựa vào điều kiện tự nhiên để chống quân xâm lược. Con người đã biết tác động đến tự nhiên để cuộc sống tốt hơn.
III. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ nước Văn Lang – Âu Lạc, lược đồ các cuộc kháng chiến, Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa.
- HS: Một số câu chuyện cổ tích: Nỏ thần, Mị Châu – Trọng Thuỷ.