IV. Hoạt động dạy họ c:
3. Về tư tưởng, tình cảm:
- Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
II. Các nội dung tích hợp:
- Tich hợp mơi trường: Những tiến bộ trong việc dùng tre, gỗ, xương, sừng chế tác cơng cụ lao động chứng tỏ con người biết khai thác tư liệu để chế tạo cơng cụ, đồ dùng cần thiết nhằm nâng cao đời sống của mình.
III. Chuẩn bị.
- GV: Bản đồ Việt Nam, Tranh ảnh, hiện vật phục chế. - HS: Đọc trước bài mới.
IV. Hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ
? Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? ? Ở giai đoạn đầu, người tinh khơn sống như thế nào?
? Giai đoạn hát triển của Người tinh khơn cĩ gì mới?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Đời sống vật chất.
? Em hiểu thế nào là đời sống vật chất ?
? Người thời Sơn Vi, Hồ Bình, Bắc Sơn đã sống, lao động và sản - An mặc, ở, đi lại à phục vụ cuộc sống cho con người. - Đọc SGK từ “Trong quá trình … đồ gốm” 1. Đời sống vật chất.
- Người tinh khơn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác
xuất như thế nào ?
Yêu cầu HS quan sát h. 25.
? Em hãy nêu những cơng cụ, đồ dùng mới? ? Trong số này, cơng cụ, đồ dùng nào là quan trọng nhất ?
? Việc làm đồ gốm cĩ gì khác so với việc làm cơng cụ bằng đá ?
? Ý nghĩa quan trọng của kỹ thuật mài đá và đồ gốm ?
? Những điểm mới về cơng cụ và sản xuất của thời Hồ Bình – Bắc Sơn là gì ?
? Trong sản xuất đã cĩ tiến bộ như thế nào? ? Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuơi? - Quan sát. - Cơng cụ: chủ yếu là đá. - Đồ dùng mới: Rìu, bơn, chày, đồ gốm. - Rìu mài lưỡi, đồ gốm, ngồi ra cịn cĩ cuốc đá.
- Làm đồ gốm là một phát minh quan trọng vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn thành các đồ đựng, rồi đem nung cho khơ cứng.
- Tăng thêm nguyên liệu và loại hình đồ dùng cần thiết.
- Thời Sơn Vi: ghè đẽo - Hồ Bình-Bắc Sơn: mài cho lưỡi sắc, làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt và chăn nuơi,
à Giúp con người tự tạo lương thực, thức ăn cần thiết.
cơng cụ lao động.
- Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hịn cuội thành rìu, đến thời Hịa Binh – Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại cơng cụ như rìu, bơn, chày. - Biết dung tre, xương, sừng làm cơng cụ và đồ dùng.
- Biết làm đồ gốm, biết trồng trọt (rau, đậu, bí, bầu) và chăn nuơi (chĩ, lợn).
Hoạt động 2: Tổ chức xã hội.
? Người nguyên thuỷ thời kỳ đầu sống như thế nào?
? Vì sao phải sống thành từng nhĩm?
? Dấu tích của họ được tìm thấy ở đâu ?
? Cuộc sống của họ như thế nào ?
? Tại sao chúng ta biết được thời bấy giờ họ đã sống định cư lâu dài ?
- Sống thành từng nhĩm - Chống thú dữ, dễ dàng kiếm ăn. - Hang động ở Hồ Bình -Bắc Sơn.
- Định cư lâu dài.
- Trong các hang động cĩ lớp vỏ sị dày 3 - 4m, chứa nhiều cơng cụ, xương thú.
2.Tổ chức xã hội.
- Sống thành nhĩm ở trong hang động, những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi (Hịa Bình).
- Do cơng cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển, đời sống khơng ngừng được nâng cao, dân số ngày càng tăng, dần hình thành các mối quan hệ xã hội.
? Thế nào là thị tộc ?
? Trong thị tộc, do lao động cịn rất đơn giản nên lớp người nào làm việc nhiều nhất ?
? Xã hội thay đổi như thế nào ?
- Tổ chức của những người cĩ quan hệ lâu dài, dựa trên quan hệ huyết thống họp thành một nhĩm riêng cùng sống trong một hang động hay mái đá, hoặc một vùng nhất định nào đĩ .
- Lúc này kinh tế hái lượm vẫn đĩng vai trị chủ yếu, vì thế người đàn bà làm chủ gia đình à Thị tộc mẫu hệ. - Xã hội co tổ chức đầu tiên. thống sống cùng nhau và tơn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.
- Chế độ thị tộc mẫu hệ hình thành.
Hoạt động 3: Đời sống tinh thần.
- Yêu cầu HS quan sát h.26, 27.
? Ngồi lao động sản xuât ra con người cịn biết làm gì?
? Những điểm mới trong đời sống tinh thần là gì ? ? Được tìm thấy ở đâu ?
? Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức ở các di chỉ nĩi trên cĩ ý nghĩa gì?
? Tại sao người ta lại chơn cất người chết cẩn thận ?
? Trong mộ người chết người ta cịn phát hiện được những gì ?
? Việc chơn theo người
- Quan sat. - Trả lời. - Biết làm đồ trang sức (vỏ ốc được xuyên lỗ, vịng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung). - Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long (các di chỉ khảo cổ)
- Con người đã biết làm đẹp, tạo điều kiện cho sự hình thành về nhu cầu đồ trang sức. - Thể hiện tình cảm, mối quan hệ gắn bĩ giữa người sống và người chết. - Lưỡi cuốc đá. - Vì người ta nghĩ rằng 3. Đời sống tinh thần.
- Đời sống tinh thần phong phú.
- Người tối cổ biết chế tác và dùng đồ trang sức.
- Biết vẽ trên vách hang động những hình mơ tả cuộc sống tinh thần.
- Người tối cổ đã hình thành một số phong tục tập quán: trong mộ táng cĩ
chết lưỡi cuốc đá cĩ ý nghĩa gì ?
? Cuộc sống của người nguyên thuỷ ở Bắc Sơn, Hạ Long đã cĩ những tiến bộ như thế nào ?
chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động.
- Phát triển khá cao về tất cả các mặt.
chơn theo lưỡi cuốc đá.
- Họ quan tân đến đời sống tinh thần, thể hiện ở việc làm đẹp bản thân, bày tỏ tinh cảm với người chết. Đĩ là bước tiến đáng kể trong sự phát triển của lồi người.
3. Củng cố:
? Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hồ Bình - Bắc Sơn - Hạ Long?
? Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ là gì? Em cĩ suy nghĩ gì về việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết ?
4. Dặn dị:
- Học bài kỹ, làm bài tập.
- Vẽ hình 27 trong SGK trang 29
Ngày soạn:.../.../ 2012
Lớp dạy: 6A. Tiết(TKB) ……Ngày dạy: ...…/…..…/ 2012. Sĩ số: 33 Vắng…..
Tuần 10.
Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh phần LSTG cổ đại, LSVN thời nguyên thủy.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra một cách cĩ hệ thống, theo đúng yêu cầu của đề bài.
3. Tư tưởng
- Học bài một cách nghiêm túc, cĩ ý thức chuẩn bị bài.