Chuyện: Tay phải, tay trái I, Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu giáo an 5 tuoi (Trang 38 - 42)

- Hôm nay tổ nào trực nhậ tở góc thiên nhiên? ở góc thiên nhiên hôm nay làm gì?

Chuyện: Tay phải, tay trái I, Mục đích yêu cầu:

I, Mục đích yêu cầu:

-Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Tay trái, tay phải đều quan trọng nh nhau, đều làm nhiều việc tốt và không thể thiếu tay nào".Trẻ tập dọng của các nhân vật.

Bớc đầu trẻ biết kể chuyện theo cô.

-Kỹ năng: Phát triển từ, câu cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi của cô.

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa

- Đàn ghi âm bài hát "Dấu tay"

 NDTH: Âm nhạc “Dấu tay”

LQVT: Tay phải, tay trái LQVH: Đồng dao “Tay đẹp” III. Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Họat động 1:ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ hát bài "dấu tay" + Tay phải các con đâu?

+ Tay phải làm gì? còn tay trái?

 Tay phải và tay trái đều làm việc rất tốt nhng một hôm tay phải mắng tay trái "Cậu thật là sớng, chẳng phải làm việc gì nặng nhọc, còn tớ thì việc gì cũng phải làm từ việc xúc cơm, cầm bút, thái rau...tất tật đều do một tay tớ cả" không biết chuyện gì xẩy ra giữa 2 bạn các con nghe cô kể "Câu chuyện tay phải tay trái" của tác giả Lý Thị Minh Hà.

2. Họat động 2: Kể diễn cảm câu chuyện trích dẫn, đàm thoại.

- Cô kể cả lớp nghe câu chuyện (kết hợp minh họa bằng tay)

± Đoạn 1: “Từ đầu đến... tất tật đều do một tay tớ cả”

+ Nghe nói vậy tay trái đã làm gì?

± Đoạn 2: “Rồi một buổi sáng...giấy cứ chạy lung tung và trêu"

+ Sợ con ngời không cần đến mình tay phải đã năn nỉ tay trái nh thế nào?

+ Tay trái nói gì?

+ Tay phải đã hối hận và nói gì với tay trái?

± Đoạn 3: "Thế là tay trái và tay phải... gàng"? + Tay phải đã nói gì với tay trái?

 Giáo dục: Tay phải và tay trái đều rất quan trọng nếu thiếu đi một tay thì làm việc rất khó vì vậy để có đôi bàn tay luôn sạch đẹp chúng ta phải

- Trẻ hát

- Trẻ giơ tay phải - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nghe cô kể chuyện - 1-2 trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời tập giọng - 2 trẻ trả lời tập giọng

làm gì?

3. Họat động 3: Tập kể chuyện

- Cô cho trẻ tập kể từng đoạn chuyện, cô theo dõi và gợi ý giúp trẻ.

4. Họat động 4: Kết thúc Cô kể tóm tắt câu chuyện 1 lần - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp"

- 1 trẻ trả lời

- 3-4 trẻ tập kể

- Trẻ đọc * Hoạt động góc (Theo KHT)

Họat động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân

- TCVĐ: Hãy làm nh cô nói - Chơi tự do

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết dùng phấn vẽ khuôn hình bàn tay trên sân và tạo ra các hình dạng khác nhau.

- Trẻ chơi hứng thú trò chơi

- Luyện kỹ năng phản ứng nhanh nhẹn và phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi.

- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ II. Chuẩn bị: Phấn

III. Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Họat động 1: In dấu bàn tay, bàn chân - Cho trẻ hát bài "Tập đếm'

- Cho trẻ nêu đặc điểm tác dụng của 2 bàn tay

- Cho trẻ in dấu bàn tay của mình lên sân sau đó tạo ra các hình dáng khác nhau về mắt, mũi, miệng... - Cô bao quát hớng dẫn trẻ

2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Hãy làm nh cô nói” 3. Họat động 3: Chơi tự do - Trẻ hát - Trẻ nhận xét - 3-4 lần Hoạt động chiều Môn LQCC: Chữ cái a, ă, â I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái a, ă, â trong tiếng từ, biết lắp ghép hình cơ thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các bộ phận cơ thể của bé thông qua trò chơi.

- Kỹ năng: Phát âm đúng a, ă, â so sánh phát hiện điểm giống và khác của chữ cái a, ă, â, phát triển trí nhớ, t duy, phát triển thính giác, thị giác.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ cho trẻ

- Giáo dục trẻ tính cận thẩn, tính kỷ luật trong giờ học, chơi biết phối hợp với bạn.

II. Cách chuẩn bị:

- Thẻ chữ cái a, ă, â rổ đựng chữ cái - Tranh vẽ bàn tay, bàn chân, đôi mắt - Tranh ngời bạn ngỗ nghĩnh

- Nhà các bạn trong lớp có tên bạn chứa chữ cái a, ă, â. - Đàn ghi âm bài hát "Dấu cái tay,Rềnh rềnh ràng" - Chuẩn bị bài dạy trên màn hình power point

 NDTH: Âm nhạc “dấu cái tay, rềnh rềnh, ràng ràng” LQVH: Đồng dao

III. Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Họat động 1: ổn định

- Cô và trẻ hát bài "Dấu cái tay" - Cho trẻ nói tác dụng của tay

2. Họat động 2: Làm quen chữ cái a, ă, â (trình chiếu trên màm hình về xử lý chơng trình power

point)

- Cô cho trẻ xem hình ảnh bàn tay, và từ “bàn tay” cho trẻ phát âm

+ Có mấy chữ cái giống nhau

- Cô trình chiếu từng chữ cho trẻ đếm - Cô giới thiệu chữ a

- Cô phát âm mẫu "a" - Cả lớp phát âm “a”

+ Ai có nhận xét gì về chữ cái a?

- Cô đa từng nét sắp xếp lại với nhau tạo thành chữ a

 Chữ cái a có một nét cong tròn và một nét sổ thẳng

- Cô giới thiệu chữ a in thờng viết thờng và in hoa + Ai có nhận xét gì về những kiểu chữ này?

 3 Chữ cái có hình dạng khác nhau nhng đều phát âm là a, chữ a có trong từ gì? (bàn tay)

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm"bàn tay" - 2 chữ - Trẻ đếm - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ nhận xét - Trẻ tự nhận xét - Trẻ phát âm

- Cho trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp"

Một phần của tài liệu giáo an 5 tuoi (Trang 38 - 42)